Translate

Chủ Nhật, 31 tháng 5, 2015

Măng cầu Xiêm có tác dụng trị Ung Thư ?!

Tiết lộ động trời về trái mãng cầu xiêm, mọi người nên đọc ngay

Đời sống & Pháp luật - 12 tháng trước  0 bình chọn
Nước ép mãng cầu xiêm (Graviola) có khả năng tiêu diệt các tế bào ung thư cao hơn 1000 lần so với liệu pháp hóa trị.


Kết quả nghiên cứu về loại quả này được đăng trên tờ Journal of Natural Products do một trường Đại học ở Hàn Quốc thực hiện. Nhưng tại sao đến bây giờ chúng ta mới biết điều này? Các tập đoàn lớn bỏ ra mấy chục năm nghiên cứu là vì họ muốn tổng hợp nó thành thuốc để thu lợi nhuận…
Những nghiên cứu về nước ép từ quả mãng cầu xiêm cho thấy đây là công cụ chữa ung thư an toàn, hiệu quả và có sẵn. Nó cũng bảo vệ hệ thống miễn dịch, tránh được một số bệnh truyền nhiễm. Ngoài việc chống ung thư, nước ép mãng cầu xiêm còn là tác nhân chống vi khuẩn, nhiễm nấm, chống ký sinh trùng đường ruột và giun sán, hạ thấp huyết áp, chống trầm cảm và những rối loạn tinh thần. Những phần khác của cây cũng rất hữu dụng.
Một nghiên cứu gần đây về nước ép từ quả mãng cầu xiêm cho thấy: Loại nước ép này là 1 liệu pháp chữa ung thư an toàn và hiệu quả, hoàn toàn từ thiên nhiên nên không gây nôn ói, sụt cân và rụng tóc. Bảo vệ hệ thống miễn dịch của bạn, tránh được một số bệnh truyền nhiễm. Giúp bạn thấy mạnh khỏe hơn trong quá trình chữa ung thư hay các bệnh khác. Tăng năng lượng và giúp bạn thấy lạc quan hơn. Thông tin này có làm bạn ngạc nhiên không? Nó đến từ một công ty dược lớn nhất nước Mỹ, và trái mãng cầu xiêm đã là mục tiêu nghiên cứu của hơn 20 phòng thí nghiệm khoa học từ những năm 1970.

Mãng cầu xiêm có tác dụng thần kỳ mà đến giờ chúng ta mới biết
May mắn, có một nhà khoa học bị lương tâm cắn rứt đã làm lộ câu chuyện về “trái cây phép lạ” cho những người có trọng trách trong y tế Mỹ. Khi Viện Khoa học Y tế Mỹ nghe tin này, nó bắt đầu truy tìm những công trình nghiên cứu chống ung thư liên quan đến cây Graviola lấy từ khu rừng mưa Amazon của Brazil.
Năm 1976, Viện Ung thư Quốc gia Mỹ tiến hành cuộc nghiên cứu đầu tiên về loại cây này và kết quả cho thấy, lá và thân của Graviola tiêu diệt hữu hiệu các tế bào ác tính. Nhưng nghiên cứu vẫn chỉ được lưu hành nội bộ chứ không công bố ra ngoài. Sau đó, 20 nghiên cứu độc lập khác của các công ty dược hay viện nghiên cứu ung thư do chính quyền tài trợ đều cho thấy khả năng trị ung thư của Graviola.
Tuy nhiên, vẫn không có ca thử nghiệm nào được tiến hành chính thức tại các bệnh viện. Chỉ đến khi nghiên cứu của Đại học Cơ đốc giáo Hàn Quốc đăng trên tạp san Journal of Natural Products khẳng định một hóa chất trong Graviola đã tiêu diệt các tế nào ung thư ruột nhanh gấp 10.000 lần hóa chất Adriamycin thường dùng trong hóa trị ung thư, người ta mới vỡ lẽ. không gây nôn ói, sụt cân và rụng tóc. Điều quan trọng là không như các hóa chất điều trị ung thư khác, Graviola và nước ép mãng cầu xiêm không hề làm hại gì cho các tế bào khỏe mạnh và không có tác dụng phụ. Người bệnh thấy mạnh khỏe hơn trong quá trình chữa ung thư và các bệnh khác; năng lượng được tăng cường và sống lạc quan hơn.
Một nghiên cứu tại Đại học Purdue University sau đó cũng phát hiện ra lá mãng cầu xiêm có khả năng giết các tế bào ác tính của nhiều loại ung thư khác nhau như ung thư ruột, ung thư vú, tuyến tiền liệt, phổi và tuyến tụy. 7 năm im lặng bị phá vỡ. Sự thật được phô bày. Hiện mãng cầu xiêm do thổ dân Brazil trồng hoặc sản phẩm bào chế từ nó đã có mặt nhiều ở Mỹ như một công cụ điều trị và ngăn ngừa ung thư. Một báo cáo đặc biệt có tên Beyond Chemotherapy: New Cancer Killers, Safe as Mother’s Milk, do Viện Khoa học Y tế Mỹ công bố về Graviola đã xem loại cây này là “công cụ cách mạng hóa” chống ung thư.
Vì vậy, nếu nhà bạn có vườn rộng và thổ nhưỡng thích hợp, bạn nên trồng một cây mãng cầu xiêm trong sân. Nó sẽ có ích rất nhiều cho bạn và gia đình bạn.
Đã có bao nhiêu người thiệt mạng oan uổng khi công cụ chống ung thư hiệu quả này bị các công ty dược che giấu? Bây giờ bạn đã biết điều này thì hãy nói với những người bị ung thư mà bạn biết và uống loại nước ép này để bảo vệ chính bạn!
THEO LINKHAY.NET

Thứ Ba, 26 tháng 5, 2015

Middle East respiratory syndrome coronavirus (MERS-CoV) – United Arab Emirates


Disease outbreak news
18 May 2015
On 13 May 2015, the National IHR Focal Point of the United Arab Emirates (UAE) notified WHO of 1 additional case of Middle East respiratory syndrome coronavirus (MERS-CoV) infection.

Details of the case are as follows:

A 29-year-old, non-national male from Abu Dhabi tested positive for MERS-CoV on 12 May. The patient works as a truck driver and frequently transports camels from Oman to UAE. He travelled to Ibri city, Oman on 6 May and transported camels to Abu Dhabi on 9 May. As part of the national policy of testing all imported camels for MERS-CoV, on 9 May, laboratory examinations were carried out on the camels that the truck driver was transporting. The animals tested positive for MERS-CoV on 10 May. This triggered an investigation of the truck driver, which started on the same day. Following hospital admission, the patient tested positive for MERS-CoV on 12 May. He was asymptomatic at the time of laboratory testing. The patient has no comorbidities and no history of exposure to other known risk actors in the 14 days prior to detection. Currently, he is asymptomatic in a negative pressure room on a ward.
Contact tracing of household contacts and healthcare contacts is ongoing for the case. The National IHR Focal Point of the United Arab Emirates informed the National IHR Focal Point of Oman to undertake the necessary investigation back in Oman.
Globally, WHO has been notified of 1118 laboratory-confirmed cases of infection with MERS-CoV, including at least 423 related deaths.

WHO advice

Based on the current situation and available information, WHO encourages all Member States to continue their surveillance for acute respiratory infections and to carefully review any unusual patterns.
Infection prevention and control measures are critical to prevent the possible spread of MERS-CoV in health care facilities. It is not always possible to identify patients with MERS-CoV early because like other respiratory infections, the early symptoms of MERS-CoV are non-specific. Therefore, health-care workers should always apply standard precautions consistently with all patients, regardless of their diagnosis. Droplet precautions should be added to the standard precautions when providing care to patients with symptoms of acute respiratory infection; contact precautions and eye protection should be added when caring for probable or confirmed cases of MERS-CoV infection; airborne precautions should be applied when performing aerosol generating procedures.
Until more is understood about MERS-CoV, people with diabetes, renal failure, chronic lung disease, and immunocompromised persons are considered to be at high risk of severe disease from MERS‐CoV infection. Therefore, these people should avoid close contact with animals, particularly camels, when visiting farms, markets, or barn areas where the virus is known to be potentially circulating. General hygiene measures, such as regular hand washing before and after touching animals and avoiding contact with sick animals, should be adhered to.
Food hygiene practices should be observed. People should avoid drinking raw camel milk or camel urine, or eating meat that has not been properly cooked.
WHO does not advise special screening at points of entry with regard to this event nor does it currently recommend the application of any travel or trade restrictions.

Thứ Sáu, 22 tháng 5, 2015

Hãy tận hưởng cuộc sống của chính mình

(SKGĐ) Tuy trong rừng có nhiều cây đại thọ cả ngàn năm, nhưng người sống thọ đến 100 tuổi không nhiều. Bạn thọ lắm cũng chỉ sống đến 100 tuổi (tỉ lệ 1 trên 100.000 người).
Nếu bạn sống đến 70 tuổi, bạn sẽ còn 30 năm. Nếu bạn thọ 80 tuổi, bạn chỉ còn 20 năm. Vì lẽ, bạn không còn bao nhiêu năm để sống và bạn không thể mang theo các đồ vật bạn có, bạn đừng có tiết kiệm quá mức.
Hãy sống vui vẻ! Bởi mỗi gia đình đều có những buồn phiền riêng
Hãy sống vui vẻ! Bởi mỗi gia đình đều có những buồn phiền riêng.
Bạn nên tiêu những món cần tiêu, thưởng thức những gì nên thưởng thức, tặng cho thiên hạ những gì bạn có thể cho, nhưng đừng để lại tất cả cho con cháu. Bạn chẳng hề muốn chúng trở nên những kẻ ăn bám.
Đừng lo lắng về những gì sẽ xảy ra sau khi bạn ra đi, vì khi bạn đã trở về với cát bụi, bạn sẽ chẳng bị ảnh hưởng bởi lời khen hay tiếng chê bai nữa đâu.
Trên 50 tuổi mừng từng năm, qua 60 tuổi mong hàng tháng, tới 70 tuổi đếm mỗi tuần, đến 80 tuổiđợi vài ngày, được 90 tuổi… ngơ ngác một mình với giờ phút dài thăm thẳm!.
Đừng lo lắng nhiều qúa về con cái, vì con cái có phần số của chúng và chúng sẽ tự tìm cách sống riêng. Đừng trở thành kẻ nô lệ của chúng.
Đừng mong chờ nhiều ở con cái. Con biết lo cho cha mẹ, dù có lòng vẫn quá bận rộn vì công ăn việc làm và các ràng buộc khác nên không thể giúp gì bạn.
Các con vô tình thì có thể sẽ tranh dành của cải của bạn ngay khi bạn còn sống, và còn muốn bạn chóng chết để chúng có thể thừa hưởng các bất động sản của bạn.
Các con của bạn cho rằng chuyện chúng thừa hưởng tài sản của bạn là chuyện dĩ nhiên nhưng bạn không thể đòi dự phần vào tiền bạc của chúng.
Với những người thuộc lứa tuổi 60 như bạn,đừng đánh đổi sức khoẻ với tài lực nữa. Bởi vì tiền bạc có thể không mua được sức khoẻ. Khi nào thì bạn thôi làm tiền? và có bao nhiêu tiền là đủ (tiền muôn, tiền triệu hay mấy chục triệu)?
Dù bạn có cả ngàn mẫu ruộng tốt, bạn cũng chỉ ăn khoảng 3 lon gạo mỗi ngày; dù bạn có cả ngàn dinh thự, bạn cũng chỉ cần một chỗ rộng 8 mét vuông để ngủ nghỉ ban đêm.
Vậy chừng nào bạn có đủ thức ăn và có đủ tiền tiêu là tốt rồi. Nên bạn hãy sống cho vui vẻ. Mỗi gia đình đều có chuyện buồn phiền riêng.
Đừng so sánh với người khác về danh vọng và địa vị trong xã hội và con ai thành đạt hơn, nhưng bạn hãy so sánh về hạnh phúc, sức khỏe và tuổi thọ… Đừng lo nghĩ về những chuyện mà bạn không thể thay đổi vì chẳng được gì, mà lại còn làm hại cho sức khỏe bạn…
Bạn phải tạo ra sự an lạc và tìm được niềm hạnh phúc của chính mình. Miễn là bạn phấn chấn, nghĩ toàn chuyện vui và làm những việc bạn muốn mỗi ngày một cách thích thú thì bạn thật đã sống hạnh phúc từng ngày.
Một ngày qua là một ngày bạn mất đi, nhưng một ngày trôi qua trong hạnh phúc là một ngày bạn “được”. Khi bạn vui thì bệnh tật sẽ lành; khi bạn hạnh phúc thì bệnh sẽ chóng hết. Khi bạn vui và hạnh phúc thì bệnh sẽ chẳng đến bao giờ.
Với tính khí vui vẻ, với thể thao thể dục thích đáng, thừơng xuyên ra ánh sáng mặt trời, thay đổi thực phẩm đa dạng, uống một thuốc bổ vừa phải, hy vọng rằng bạn sẽ sống thêm 20 hay 30 năm tràn trề sức khỏe.

Và nhất là biết trân qúy những điều tốt đẹp quanh mình và còn BẠN BÈ nữa... Họ đều làm cho bạn cảm thấy trẻ trung và có người cần đến mình… không có họ chắc chắn bạn sẽ cảm thấy lạc lõng, bơ vơ.!!!

Sẽ có cách chữa trị khỏi Ung Thư ?



Đó là một ca bệnh làm cho tất cả những người có liên quan đều cảm thấy khó hiểu. Một cụ bà 74 tuổi bị nổi mẩn ngứa mãi mà không hết. Các xét nghiệm sau đó cho thấy bà bị một chứng ung thư da có tên gọi là carcinoma.
Tương lai thật là ảm đạm. Do khối u đã lan rộng nên cách xạ trị sẽ không có hiệu quả. Các bác sỹ cũng không thể nào phẫu thuật lấy khối u ra. Cắt bỏ phần chân bị ung thư có lẽ là cách tốt nhất, theo bác sỹ Alan Irvine, người chữa trị cho bệnh nhân tại bệnh viện St James, Dublin.
Tuy nhiên, ở tuổi đã cao, cụ bà sẽ khó mà thích nghi với chân giả. Sau một thời gian thảo luận thẳng thắn, các bác sỹ quyết định chờ đợi trong lúc họ cân nhắc các khả năng.

‘Điều kỳ diệu’

Sau đó ‘điều kỳ diệu’ đã xảy ra. Mặc dù không được chữa trị gì hết, khối u của bệnh nhân bỗng dưng thu nhỏ lại trước mắt họ. “Chúng tôi theo dõi trong khoảng một vài tháng và khối u bỗng dưng biến mất,” Irvine nói.


Sau 20 tuần, bệnh nhân hoàn toàn khỏi ung thư. “Không có nghi ngờ gì về kết quả chẩn đoán,” bác sỹ Irvine quả quyết, “Nhưng giờ đây khi sinh thiết thì không còn tế bào ung thư nữa.”
Bằng một cách nào đó, bà cụ đã tự khỏi một căn bệnh có thể nói là đáng sợ nhất của nhân loại – bệnh ung thư.
“Tất cả mọi người đều hồi hộp và cảm thấy khó hiểu,” Irvine nói, “Điều này cho thấy cơ thể con người có thể hết ung thư mặc dù khả năng này là cực kỳ hiếm.”
Vấn đề là: làm sao có thể khỏi được? Bệnh nhân thì tin đó là phép màu của Thượng Đế còn các nhà khoa học thì tìm hiểu về cơ chế của cái gọi là ‘tự thoái lui’ để tìm ra các dấu hiệu giúp cho những ca tự chữa lành như thế này xảy ra nhiều hơn.
“Nếu chúng ta có thể tập cho cơ thể làm được việc này ở mức độ lớn hơn thì kết quả sẽ là một điều gì đó được áp dụng rộng rãi,” Irvine nói.


Về mặt lý thuyết, hệ miễn dịch của chúng ta có thể tìm ra và tiêu diệt các tế bào đột biến trước khi chúng phát triển. Đôi khi, những tế bào này có thể thoát khỏi ‘tầm phủ sóng của radar’ và sinh sôi cho đến khi chúng trở thành một khối u.
Đến lúc bệnh nhân đi bác sỹ thì không có khả năng họ hồi phục mà không cần điều trị. Nhìn chung chỉ có một trong số 100.000 bệnh nhân ung thư được cho là đã khỏi bệnh mà không cần chữa trị.
Có những câu chuyện hoàn toàn khó tin.
Chẳng hạn như một bệnh viện ở Anh mới đây cho biết một phụ nữ vô sinh đã lâu đã phát hiện rằng cô có một khối u nằm giữa ruột và tử cung. Nhưng trước khi các bác sỹ tiến hành phẫu thuật thì cô đã thụ thai. Mọi việc diễn ra suôn sẻ và một đứa trẻ khỏe mạnh chào đời. Sau đó các bác sỹ phát hiện rằng khối u của cô đã biến mất một cách bí hiểm trong quá trình mang thai. Chín năm sau đó, khối u của cô vẫn không tái phát.



Những trường hợp khỏi bệnh tương tự cũng đã được ghi nhận ở nhiều chứng ung thư khác, trong đó có bệnh máu trắng vốn do tế bào bạch cầu phát triển bất thường. “Nếu không chữa trị, bệnh nhân sẽ chết trong vòng vài tuần nếu không muốn nói là vài ngày,” ông Armin Rashidi tại Đại học Washington ở St Louis cho biết. Tuy nhiên ông đã phát hiện 46 ca ung thư máu mà bệnh tự thoái triển mặc dù chỉ có tám trong số đó là không tái phát.

Lấy độc trị độc?

Bác sỹ Garrett Brodeur tại Bệnh viện Nhi Philadephia, Hoa Kỳ, muốn tìm hiểu cơ chế đằng sau sự biến mất kỳ lại của các bệnh ung thư. “Chúng tôi muốn tạo ra những nhân tố có thể kích hoạt sự thoái triển của tế bào ung thư. Điều đó sẽ khiến chúng tôi không cần phải đặt mọi thứ vào tay tự nhiên hay vào ý của ‘Chúa Trời’,” ông nói.
Đã có một số đầu mối về việc ung thư tự khỏi từ công trình tiên phong của một bác sỹ người Mỹ ít người biết đến hơn 100 năm trước đây.
Vào cuối thế kỷ 19, bác sỹ William Bradley Coley đang tìm cách cứu một bệnh nhân có một khối u lớn trong cổ.


Ông đã tiến hành năm cuộc phẫu thuật để loại bỏ khối u. Sau đó bệnh nhân bị một chứng nhiễm trùng da cùng với sốt cao. Đến khi bệnh nhân hồi phục thì khối u cũng biết mất.
Kiểm tra trên một số bệnh nhân khác, bác sỹ Coley nhận thấy rằng nếu cố ý làm cho bệnh nhân ung thư bị nhiễm khuẩn hoặc dùng độc tố của các vi khuẩn để chữa trị cho họ có thể giúp làm tiêu hủy các khối u.
Phân tích các bằng chứng gần đây cũng chứng tỏ giả thiết này có cơ sở.
Công trình nghiên cứu của giáo sư Armin Rashidi cho thấy 90% các bệnh nhân hồi phục từ bệnh máu trắng đã bị mắc một chứng bệnh khác, chẳng hạn như viêm phổi, không lâu trước khi họ khỏi ung thư. Những căn bệnh không giết chết bạn có thể lại có ích cho bạn trong những tình huống này.
Bệnh nhân lành ung thư không phải là nhờ vi khuẩn mà có lẽ sự nhiễm trùng được cho là đã kích hoạt phản ứng của hệ miễn dịch và phản ứng này gây hại cho khối u.


Nhiệt của cơn sốt bản thân nó cũng làm cho các tế bào ung thư dễ bị tổn thương hơn và khiến cho chúng tự hủy diệt. Hoặc là khi cơ thể chúng ta chiến đấu với vi khuẩn hay virus, trong máu chúng ta đầy những phân tử viêm nhiễm vốn là nguyên nhân kích động hệ miễn dịch trong cơ thể đứng lên ‘cầm vũ khí’ – tức là khiến cho các tế bào miễn dịch biến thành các chiến binh bao vây và tiêu diệt các vi khuẩn và có lẽ là cả các tế bào ung thư.
“Tôi nghĩ là sự nhiễm trùng đã khiến thay đổi các tế bào miễn dịch gốc từ chỗ giúp đỡ cho khối u quay ra tiêu diệt chúng,” ông Henrik Schmidt tại Bệnh viện Đại học Aarhus ở Đan Mạch cho biết. Điều này cũng kích thích các phần khác của hệ miễn dịch biết cách nhận diện các tế bào ung thư để lần sau nếu chúng quay trở lại thì chúng sẽ bị tấn công.

‘Lập trình’ tế bào miễn dịch

Các bác sỹ đã thử chữa trị bằng cách tiêm vào một số bệnh nhân ung thư một loại ‘cytokine’, tức protein chiết xuất từ các tế bào của hệ thống miễn dịch, để khởi động hệ miễn dịch. Tác dụng phụ – sốt cao và các triệu chứng giống như sốt – được các bác sỹ kê toa bằng paracetamol để giúp bệnh nhân dễ chịu hơn.


Nhưng vì bản thân sốt có thể kích hoạt sự thoái triển của ung thư, Schmidt nghi ngờ rằng chính paracetamol đã khiến cho cách chữa trị này mất đi hiệu quả. Ông ấy đã tìm thấy rằng số bệnh nhân sống sót qua hai năm sau đó nhiều hơn gấp đôi số còn lại nếu họ được để tự mình chống chọi với cơn sốt.
Những phát hiện này có thể dẫn đến những cách chữa trị ung thư đơn giản nhưng mạnh mẽ hơn. Một bệnh nhân đã chứng kiến sự thoái triển ung thư sau khi được tiêm vaccine bạch hầu và uốn ván có lẽ bởi vì vaccine này cũng là sự kích hoạt hệ thống miễn dịch.
Một số nhà khoa học đang nghĩ đến cách tấn công tế bào ung thư một cách cực đoan hơn. Chẳng hạn như họ sẽ cố tình làm cho bệnh nhân ung thư bị nhiễm một căn bệnh nhiệt đới nào đó.


Cách làm này, do công ty Mỹ PrimeVax phát minh ra, bao gồm hai công đoạn. Bắt đầu là lấy mẫu ung thư và chiết xuất một số tế bào miễn dịch trong máu của bệnh nhân. Những tế bào này sẽ giúp điều phối phản ứng của hệ miễn dịch với các mối đe dọa và bằng cách cho chúng tiếp xúc với tế bào ung thư trong phòng thí nghiệm thì chúng đã được lập trình để nhận ra các tế bào ung thư.
Cùng lúc, bệnh nhân được tiêm một liều sốt xuất huyết trước khi họ được tiêm vào loại tế bào miễn dịch đã được huấn luyện trong phòng thí nghiệm.
Dưới sự theo dõi của các bác sỹ, bệnh nhân có thể sốt đến 40,5 độ cộng với sự xuất hiện rộng rãi của các phân tử viêm nhiễm – điều này khiến cho hệ miễn dịch cảnh giác cao độ. Các khối u một thời từng giấu mình khỏi tầm phủ sóng của hệ miễn dịch giờ đây trở thành mục tiêu bị tấn công hàng đầu dưới sự dẫn dắt của các tế bào mới vừa được lập trình trong phòng thí nghiệm.
Làm cho bệnh nhân mắc bệnh sốt xuất huyết nghe có vẻ điên rồ nhưng bệnh này thì khả năng gây chết cho người trưởng thành còn thấp hơn là cảm mạo thông thường. Điều quan trọng là một khi bệnh nhân hết sốt thì các tế bào miễn dịch đã được lập trình sẽ tiếp tục cảnh giác các tế bào ung thư một khi chúng quay trở lại.
Bản tiếng Anh bài này đã được đăng trên BBC Future.

Thứ Sáu, 1 tháng 5, 2015

Diabetes Eye Health Glossary



Medically reviewed by Farrokh Sohrabi, MD andMatthew Dombrow, MD


As many as one in five adults with diabetes have early signs of diabetes-related eye problems, such asdiabetic retinopathy, which can cause blindness, according to a study published in the November 2014 issue of JAMA Ophthalmology. The researchers say these results demonstrate the need for screening and intervention to protect vision. The American Diabetes Association recommends that people with diabetes see an eye doctorfor an examination each year.
“The only way to check for diabetes effects on the eye is a dilated eye exam,” says Kundandeep Nagi, MD, an ophthalmologist and assistant program director of ophthalmology at the University of Texas Health Sciences Center in San Antonio. “Diabetes is a microvascular disease that affects the small blood vessels, including those in the eye.”
It's also important for people with diabetes to understand how eye health and the condition intersect, including the terminology used to explain diabetes-related eye problems. Here are key terms you need to know:
Eye Doctors
  • Ophthalmologist. This eye professional has earned a medical doctor (MD) or doctor of osteopathy (DO) degree. Ophthalmologists can perform eye exams, prescribe corrective lenses and medications, diagnose eye conditions, and perform surgery.
  • Optician. This is a technical specialist who can help adjust lenses and eye glasses prescribed for vision correction.
  • Optometrist. This is an eye specialist who has earned a doctor of optometry (OD) degree. Optometrists can examine eyes, provide vision correction recommendations, and prescribe medication to treat eye disorders.
Anatomy of the Eye
  • Eye lens. The lens of the eye is the clear tissue through which images are focused onto your retina.
  • Macula. This is the center of the retina, responsible for your detailed central vision — the focused vision needed for reading or threading a needle, for instance.

How Diabetes Can Damage Your Eyes



Medically reviewed by Farrokh Sohrabi, MD andMatthew Dombrow, MD


Type 2 diabetescomplications can be widespread, affecting nearly every part of your body. One of the greatest threats is to your eyes. People with diabetes have a higher risk of developing serious eye problems than people without diabetes do.
Diabetes causes increased inflammation in the body, which is particularly evident in blood vessels both big and small, says Mario Skugor, MD, an endocrinologist at the Cleveland Clinic in Ohio. Problems with larger blood vessels can cause heart attacks and strokes, he says, while damage to smaller ones, the capillaries, can cause kidney and eye problems. “If you look in the eye of a person with diabetes, you will frequently see the damaged capillaries,” Dr. Skugor says.
Successfully managing diabetes and other health conditions and seeing an eye doctor regularly are key to keeping your eyes healthy. Here's what you need to know about diabetes-related eye problems.
Diabetic Retinopathy
Diabetic retinopathy, a common diabetes complication, is the leading cause of blindness in American adults, according to the U.S. Centers for Disease Control and Prevention. Up to 45 percent of people with diabetes have some form of diabetic retinopathy, according to the National Eye Institute.
The retina is the tissue at the back of the eye that perceives light, and keeping it healthy is necessary for clear vision. There are two types of diabetic retinopathy:
  • Non-proliferative diabetic retinopathy is the most common form of retinopathy, according to the American Diabetes Association (ADA). In mild cases, blood vessels may swell and form fluid filled pouches within the retina. Early on, you may not even realize your eyes are being damaged, says Rishi Singh, MD, an ophthalmologist at the Cleveland Clinic. He explains that people might notice that their vision has become blurrier or that it’s more difficult to see in the dark. However, people often attribute these changes to normal aging. As the disease progresses, the vessels can become blocked, depriving the retina of blood flow.
  • Proliferative diabetic retinopathyoccurs as more and more vessels are blocked and the retina starts to rapidly grow new, but immature and abnormal, blood vessels. These vessels have thin, fragile walls and, if they leak blood, severe vision loss and even blindness can occur. Sometimes these abnormal vessels can “contract” and cause a certain type of retina detachment called a tractional retinal detachment.
Treatment with lasers, drugs, or both can help, Dr. Singh says. But, Skugor adds that once damage has occurred, it’s difficult to recover lost vision — the primary goal of treatment is to slow down the progression and preserve what vision you have left. The earlier a diagnosis is made and treatment is started, the more likely it is that you’ll be able to retain good vision.
Macular Edema
About half of people with proliferative diabetic retinopathy also have macular edema. The macula is the part of the eye responsible for sharp, straightforward, central vision. If fluid leaks into the macula, it can cause swelling, which can make centralized vision blurry. Treatment for macular edema includes drugs, lasers, and eye injections.
Glaucoma
According to the ADA, people with diabetes are 40 percent more likely to get glaucoma than people without diabetes are. Your risk increases both with age and the longer you have diabetes.
With glaucoma, pressure builds up in the eye and damages the optic nerve, which sends signals from the retina to the brain. It’s estimated that three million Americans have glaucoma, but only half are aware that they have the eye condition. If left untreated, glaucoma can cause blindness.
Cataracts
People with diabetes are 60 percent more likely than those who don't have the disease to develop cataracts — when the lens of the eye becomes cloudy, causing blurry vision. Cataracts are usually age-related, but people with diabetes tend to develop this eye problem at an earlier age, and the condition may progress faster.
If cataracts are mild, getting new glasses or using sunglasses to reduce glare may help. If this doesn't help enough, surgery can remove your natural lens and replace it with an artificial one. But lens removal for people with diabetes has the potential to worsen retinopathy and possibly trigger glaucoma.
How to Avoid Diabetes-Related Eye Problems
To avoid damaging the blood vessels and developing eye problems, Skugor says, “you have to control your blood sugar, blood pressure, and cholesterol because they all contribute to the damage.” If you smoke, you should quit. Smoking has been linked to an increased risk for eye problems, including cataracts and optic nerve damage.
As part of managing diabetes, it’s also a must to have a dilated eye exam each year, and more often if you have retinopathy or significant eye disease, Singh says. Your eye doctor can detect even subtle changes in the condition of your eyes, and treating eye problems early on gives you the best chance of preserving your eyesight.

Diabetes and Blurry Vision May Increase Fall Risk





If you havetype 2 diabetes, an increased risk for vision loss can make you more prone to trips and falls.
And falling can cause injuries, especially for people who are older. A study in the Journal of Aging Research in 2013 concluded that when elderly people with diabetes fall, their injuries can be more serious and their recovery can be longer.
People with diabetes of any age are prone to falls for various reasons, says Adrian Vella, MD, an endocrinologist at the Mayo Clinic in Rochester, Minn. These reasons include changes in blood sugar that can cause muscle weakness and fatigue, along with dizziness and numbness in the hands and feet. “If people can’t feel their feet, they can become very unstable,” he says.
People with diabetes may also be overweight and not as active as they should be, so they can easily become less steady on their feet and more likely to fall, Dr. Vella says.
Vision loss can also be associated with diabetes, especially if it’s not well controlled, and may be what causes a fall, Vella says.
Diabetes-Related Eye Complications
People with diabetes, especially those who’ve had the condition for a long time, can develop eye problems that can make them more prone to falls, says Raj Maturi, MD, clinical spokesperson for the American Academy of Ophthalmology and a retina specialist at the Midwest Eye Institute in Indianapolis. If people with diabetes develop cataracts or diabetic retinopathy, where the blood vessels that supply the retina become weak and leak, they can have difficulty seeing, he says. If they can’t see well, they can fall. A study published in the Journal of the American Medical Association in August 2012 found that elderly people with cataracts were less likely to fall and break a hip if they had cataract surgery to restore their vision.
People with diabetes have an increased risk of vision loss because high blood sugar can weaken the blood vessels that supply blood to the eyes, Dr. Maturi says. The tiny blood vessels that supply blood to the retina, or the thin film at the back of the eye, can leak and bleeding can cause vision loss.