Translate

Thứ Tư, 25 tháng 12, 2019

Why you have back pain (Top 32 causes of back problems and when to see a doctor)


Why you have back pain (Top 32 causes of back problems and when to see a doctor)
Back pain is not only the leading cause of disability in people younger than 45 worldwide. 
But it’s also one of the top reasons people go to the doctor, miss work, or worse, head straight to a hospital's emergency unit. 
Low back pain ranks second to the common cold as a cause of lost days at work.
The thing is, it's hard to treat back pain if you don't know the cause. 
And depending on your risk factors or the cause of your pain, your treatment could include medication, conventional therapy, lifestyle changes, or possibly surgery. As people get older, the chance of developing back pain increases, so it’s also important to know when you should see a doctor. 
Chronic or acute pain?
Acute pain – pain that starts suddenly and lasts for up to 6 weeks (can be caused by a fall or heavy lifting). Chronic or long-term pain – pain that develops and lasts for more than 3 months, and causes ongoing problems. 
Signs, symptoms, and risk factors of back pain 
Some back problems can also cause pain in other parts of your body. The common symptoms to watch out for are: persistent muscle ache, pain that radiates all the way down to your buttocks and legs, shooting or stabbing pain, pain that worsens with standing or walking, bending, lifting, or pain that improves with reclining. The issues associated usually depend on the nerves affected. 
Lower back pain is more common in women than in men, possibly due to hormonal factors.
Anyone can experience back pain, even young children and teenagers. The obvious risk factors are older age, genetics, obesity and excess weight, and occupation. But other emotional or psychological factors such as stress, anxiety, and mood disorders have also been linked to back pain. 
Backache is more common at around 30 or 40 years old. Poor posture, sedentary lifestyle, lack of exercise, weak and unused back and abdominal muscles can also lead to back pain. Excess body weight puts extra stress on your back, while people with depression and anxiety appear to have a greater risk of back pain. 
Top causes of back pain – spine-related, accidents, lifestyle, emotions, and other causes
Spine-related problems
Back pain is caused when something is off in your spinal joints, muscles, discs, nerves, and how they fit together and move. A doctor can examine if you have: 
Herniated / slipped discs:
A herniated disc means that the soft tissue in the discs between your joints has come out because of wear and tear. When the nerves there are pressed, it can cause pain in your lower back or hip. 
Bulging or ruptured discs:
Discs act as cushions between the bones in your spine. When they protrude / bulge or rupture, they also push on a nerve root that causes the pain. But, you can have a bulging or ruptured disk without back pain. 
Inflammation and wear of the sacroiliac joint: 
This is located on the spot where your spine and pelvis join, which moves the load of the upper body to the lower body. The aching happens when there’s swelling and wearing away of the joint cartilage. It can happen because of arthritis or infection, after an injury, or due to pregnancy. 
Degenerative disc disease: 
As we age, the discs or the natural “shock absorbers” between our spine’s vertebrae, shrink or tear. That causes the bones to rub together. 
Spinal stenosis (happens mostly to people over 60 years): 
Arthritis in the spine can lead to a narrowing of the space around the spinal cord, adding pressure on your spine and nerves. Therefore, your legs and shoulders will possibly feel numb. This . 
Cervical radiculopathy: 
Or a pinched nerve caused by a bone spur or a herniated disc. 
Spondylolisthesis: 
Generally in the lower back: A bone in the spine slips forward and out of place, due to weakening joints and ligaments keeping the spine aligned. 
Accidents and injuries 
Car accident or any type of work-related accident or fall: 
Back pain commonly stems from muscle sprains, strains, fractures, tension, or injury. 
Spine or vertebral fractures: 
A break to your spine can be caused by an impact to the back, a fall, or if you have osteoporosis (a condition that weakens your bones). 
Muscle or ligament strain: 
Repeated heavy lifting or making an abrupt and awkward movement can stress back muscles and spinal ligaments. If you are weak physically, constant straining on your back can cause painful muscle contractions. 
Spasms: 
Happens when muscles and tendons are torn in your lower back, such as when you lift something that is too heavy improperly, or play sports like weightlifting. 
Lifestyle, daily activities, and emotions 
Back pain can be triggered by things you do or don't do in your daily life like... 
Not maintaining a good posture or slouching at your desk 
Lifting heavy objects
Twisting, coughing or sneezing 
Muscle tension due to overstretching, bending uncomfortable or for a long time 
Standing or sitting for long periods 
Sleeping on a mattress with no body/back support and not keeping the spine straight 
Pushing, pulling, lifting or carrying things improperly 
Straining the neck forward (such as when using a computer) 
Long driving without a break 
Being overweight and not exercising 
Smoking – reduces blood flow to the lower spine and slows healing 
Wearing high heels 
Stress that leads to muscle tension in the back 
Depression and anxiety that make the pain worse 
Medical conditions and other causes 
Arthritis – a joint disease that causes stiffness, swelling, and inflammation. 
Osteoarthritis – a type of arthritis that occurs when your cartilage and bones break down. This usually affects the lower back in people from middle age onward. 
Osteoporosis – when our bones become porous and brittle, the spine's vertebrae can develop compression fractures. 
Sciatica – due to a bulging or herniated disk pushing on a nerve, a sharp and shooting pain travels through the buttock and down the back of the leg. 
Ankylosing spondylitis – another type of arthritis that affects your joints and ligaments along the spine. 
Skeletal irregularities – like scoliosis or curvature of the spine. This is usually because of genes and if there’s pain, it typically starts in adulthood. 
Pregnancy – the excess weight you gain when you’re pregnant can strain your back. 
Other causes of back pain – tumors, kidney stones or kidney infection, Endometriosis (a buildup of uterine tissue outside the uterus), Osteomyelitis or discitis (infections in the bones of the spine), and Fibromyalgia. 
When should you see a doctor? 
Within a few weeks, mild back pain usually eases out with home treatment and self-care. But if it doesn't improve by that time, then there could be a serious medical problem. 
See a doctor if the back pain is accompanied by the following: 
- Follows a fall, a blow, or other injury 
- Spreads down in one or both legs, especially if it extends below the knee 
- Weakness, numbness, or tingling in one or both legs 
- Bowel or bladder problems - Is accompanied by fever 
- Is severe and doesn't improve with rest 
- A strange and sudden weight loss 
- If you have a history of cancer, osteoporosis, excessive drug or alcohol use, or steroid use 
- Or, if you start having back pain for the first time after age 50 
Normally, people living with back pain cope with it through home treatment and regular exercise or massage as these can help build muscle strength and flexibility. 
Start maintaining a healthy weight and lifestyle (without smoking or drug abuse). Remember always to sit and stand straight, and bend and lift smart. If you lift heavy objects, let your legs do the work and bend only the knees. 
Fortunately, you can take measures to prevent or relieve back pain. But if prevention fails, simple self-care should be able to heal your back gradually and keep it functional. Surgery is rarely needed to treat back pain, unless there’s a serious medical condition.

Thứ Sáu, 13 tháng 12, 2019

Vì sức khoẻ của bạn và những người xung quanh, không nên bật Wifi khi ngủ?

Chuyên gia tâm lý tiến sĩ Reta cho rằng: “Khi chúng ta ở gần khu vực có sóng điện từ, nó sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của cơ thể và sinh ra hiện tượng mệt và tiêu hao năng lượng. Sức ảnh hưởng còn có khả năng tăng lên gấp đôi”.

Bình thường, cơ thể không khỏe lại sử dụng máy tính, nếu như ngừng sử dụng hoặc tạm thời ngừng sử dụng, những người này sẽ nhanh chóng lấy lại trạng thái bình thường. Bởi vì, khi phát sóng wifi, nó không quan tâm đến cơ thể của chúng ta có chịu tiếp nhận hay không mà chỉ cần ở gần máy tính thì loại sóng này luôn vây quanh. Thời gian tiếp xúc với sóng điện từ càng lâu thì cơ thể chịu càng nhiều tổn hại.

Nhiều nghiên cứu y học phát hiện ra mối liên hệ mật thiết giữa sóng điện từ và nhiều vấn đề sức khỏe. Ví như, nó gây ra khả năng hấp thụ năng lượng thấp và ảnh hưởng đến chức năng điều tiết nội tiết cùng hệ thống miễn dịch. Ngoài ra, nó còn gây nên hiện tượng dị ứng, bệnh ung thư, hiện tượng mệt triền miên, đau đầu, đau cơ, mất ngủ, trí tuệ giảm sút, tự kỷ, bệnh Parkinson, bệnh Alzheimer, là hoàn cảnh gây ra tật bệnh, lão hóa nhanh v.v. (Trích dẫn từ tác phẩm của Baker, 1990)

Ngày nay, tại các văn phòng, các con phố… đều có sóng wifi, nó góp phần làm cho người ta càng ngày càng yếu đi, phát sinh thêm nhiều bệnh mà không mấy người hay biết. Một số người khá nhạy cảm với sóng wifi. Tại nơi có sóng wifi mạnh sẽ khiến họ thấy mệt mỏi.

Vì vậy, khi đi ngủ cần nên rời xa chiếc điện thoại di động. Nên đặt chúng ở phòng khách, tránh xa các thiết bị thu phát sóng để không làm cơ thể bị tổn thương. Buổi tối thường yên tĩnh, do đó chúng ta cũng không nên lo lắng rằng sẽ không nghe được tiếng chuông điện thoại reo.

Vì một cơ thể khỏe mạnh. Hãy tắt điện thoại khi đi ngủ hoặc bật chế độ máy bay, và tắt cả thiết bị phát wifi nữa.

Thứ Tư, 4 tháng 12, 2019

Smoking weed every day puts men at risk of a deadly disease

Researchers link testicular cancer risk to this popular drug.

weed
Filed Under Health & Weed
Lighting up a cigarette has known cancer-causing consequences, but marijuana’s link to cancer has been less understood. Now, after a meta-analysis of 25 studies, scientists say that smoking marijuana heavily for at least a decadeheightens the risk of one startling disease: testicular cancer. Co-author Deborah Korenstein, a physician at Memorial Sloan Kettering Cancer Center, tells Inverse that, importantly, this risk is “not huge.” 
However, she does emphasize that men who currently use marijuana should be aware that regular use probably does increase this risk. Regular use in the United States is not uncommon: Approximately 13 percent of Americans say they “regularly” smoke, and this rate is higher among people between the ages of 18 and 29. 

The weed-cancer connection

The systematic literature review spans fifty years of data and was published in the journal JAMA. The review explored smoking marijuana’s potential links to dozens of types of cancer, including lung, head, neck, and urogenital cancers. 
The researchers discovered that heavy marijuana use (a daily joint for ten years) was associated with the development of testicular germ cell tumors (TGCT), which make up 95 percent of all testicular cancers. Heavy weed smokers had a 36 percent higher chance of developing TGCT than non-weed smokers, the study shows.
Medical Marijuana
Study links long-term smoking with a heightened risk for testicular cancer. 
Korenstein explains that, presently, her team doesn’t know how these results are influenced by dose or duration. One joint a day for ten years could amount to the same as five joints per day for four years. This will have to be determined in subsequent studies. 
TGCT is the most common cancer in men between ages 20 and 40, and affects about 2 percent of all men. TGCT can grow quickly: Often, men notice a small painless bump on their testicle or change in ball size. They can look for signs of TGCT using a self-exam
Other researchers have connected heavy cannabis use with higher incidence of testicular cancer. But in this review, the evidence for increased risk of TGCT wasn’t strong. More research is needed to confirm just how risky smoking weed is for testicular health.

What’s in a puff?

Weed smoke shares some dangerous similarities to cigarette smoke. A puff of weed and tobacco both contain carcinogens, substances capable of causing cancer in living tissue. In fact, some research shows toxic gases, such as benzo[a]pyrene and phenols, are 20 times higher in unfiltered marijuana than cigarette smoke. 
Because people tend to take larger puffs, hold their breath longer, and inhale more deeply when they smoke weed versus cigarettes, they can have higher exposure to harmful properties like tar and carbon monoxide.
Because of this dangerous overlap in the properties of cigarette and marijuana smoke, an uptick in lung cancer seems likely from heavy weed smoking. The review suggests heavy marijuana smoking may spike lung cancer, but the evidence was mixed. 
weed
The properties of marijuana smoke and cigarette smoke may be more similar than people think, research shows.
Scarce research meant the review’s authors couldn’t draw conclusions from the data about how regular marijuana use impacts the development of other types of cancer. Some research shows cannabinoids, compounds found in cannabis plants, inhibit proliferation of cancer cells. More longitudinal studies are needed to determine the relative risks and benefits linking marijuana and cancer.

Microgravity Seems to Neutralise The Majority of Cancer Cells, Experiments Reveal 

MATT WILLIAMS, UNIVERSE TODAY 
3 DEC 2019 
There are a number of health risks that come with going to space. Aside from the increased exposure to solar radiation and cosmic rays, there are the notable effects that microgravity can have on human physiology.
Interestingly enough, there are also a number of potential medical benefits to microgravity. Since 2014, Joshua Choi, a senior lecturer in biomedical engineering at the University of Technology Sydney, has been investigating how microgravity affects medicine and cells in the human body.
Early next year, he and his research team will be traveling to the ISS to test a new method for treating cancer that relies on microgravity.
According to Chou, the inspiration for his research came from a conversation he had with the late and great Stephen Hawking. During the conversation, Hawking remarked how nothing in the Universe defies gravity.
Later, when a friend of Chou's had been diagnosed with cancer, he recalled what Dr. Hawking had said and began to wonder, "What would happen to cancer cells if we take them out of gravity?"
Simply put, cancer is a disease where cells begin dividing uncontrollably and spread to certain parts of the body and take them over. Cancer cells do this by coming together to form a solid tumor in the body, which then grows until the cells are signaled to invade healthy tissues – such as the heart, lungs, brain, liver, pancreas, etc.
However, biomedical researchers do understand that the only way cancer cells could sense each other is through mechanical forces, and that those forces evolved to work in an environment where there's gravity. This motivated Chou to think of ways in which the lack of gravity might impede cancer cells' ability to divide and spread.
Chou has some experience in conducting space-based medical research. While working at Harvard, he took part in a project that resulted in the creation of a drug to treat osteoporosis. Part of their research took place aboard the International Space Station (ISS). As Chou explained:
"This first experience of seeing how the space environment impacts our understanding of cell biology and disease progression inspired me to ask: 'Why can't we apply the same strategy to studying other cells and diseases?'"
As Chou indicated, the results were rather encouraging. "Our work has found that when placed in a microgravity environment, 80 to 90 percent of the cells in the four different cancer types we tested – ovarian, breast, nose and lung – were disabled," he said.
"By disabled, I mean they either die or float off because they can no longer hold on. Those four cancer types are some of the hardest cancers to kill."
Even more impressive is the fact that these results were obtained by simply altering the gravitational forces – i.e. without the help of drugs. When subjected to microgravity-conditions, the cancer cells were unable to sense each other and therefore had a very hard time coming together.
"Driving this mission has been a whole team effort – I feel very fortunate to be supported by my faculty and a group of very talented female engineering students who inspire me to keep going. They do so much of the hard work in making this project a reality."
The next step, which will be happening early next year, will involve the team sending their experiment to the ISS aboard a specially-designed space module (SpaceX will be providing launch services). Chou and his colleagues will spend the duration of the experiment (seven days) on the ground, where they will monitor the experiment's progress and conduct live-cell imaging via data feeds.
Once the experiment is complete, the cells will be frozen for their return trip to Earth, whereupon Chou and his colleagues will examine them for genetic changes. If the results aboard the ISS confirm what Chou and his team found in the lab, he hopes that they will be able to develop new treatments that can have the same effect as microgravity and neutralize cancer cells' ability to sense each other.
Ideally, these treatments would not constitute a cure but could supplement existing anti-cancer medical regimens. Combined with drugs and chemotherapy, treatments arising from this research would effectively slow the spread of cancer in the human body, thereby making conventional treatments more effective and shorter-lived (and less costly too).
"I also hope this is one of many Australian space research missions. My team and I are so fortunate to get the opportunity to do this research as it's so rare and we'll use our mission findings to signal to the Australian research community that the era of space biology and medicine is well and truly here."
This research will also come in handy in space, where astronauts are forced to spend months in microgravity and are exposed to considerably more radiation (and therefore at an increased risk of developing cancer).
These and other strides that are being made in the field of space medicine further demonstrate how space-based research can lead to commercial and medical benefits for people here on Earth.
This article was originally published by Universe Today. Read the original article.

Thứ Ba, 3 tháng 12, 2019

Danh sách các loại thuốc tây không nên dùng
http://vi.rfi.fr/ph%C3%A1p/20191202-danh-s%C3%A1ch-c%C3%A1c-lo%E1%BA%A1i-thu%E1%BB%91c-t%C3%A2y-kh%C3%B4ng-n%C3%AAn-d%C3%B9ng?xtor=EPR-300-[Quotidienne]-20191202-[contenu]-1133485610748
Tuấn ThảoĐăng ngày 02-12-2019 Sửa đổi ngày 02-12-2019 16:28
 Mười hai tên thuốc vừa được bổ sung vào danh sách mới các loại thuốc tây nên tránh.Reuters/Srdjan Zivulovic
Cuối tuần qua, nguyệt san ‘‘Prescrire’’ đã công bố danh sách của năm 2020 bao gồm 105 loại thuốc tây không nên dùng. Được một hiệp hội bác sĩ và dược sĩ thành lập tại Pháp từ năm 1981, tạp chí có uy tín này chuyên nghiên cứu về lợi ích cũng như rủi ro của các loại dược phẩm bày bán trên thị trường.
Nhóm sáng lập ‘‘Prescrire’’ (hiểu theo nghĩa Kê toa thuốc) gồm các bác sĩ và dược sĩ có lối quan sát độc lập và khách quan, không lệ thuộc vào Bộ Y tế Pháp cũng như các tập đoàn dược phẩm. Trong vòng 10 năm liền hiệp hội này rà soát và nghiên cứu các loại thuốc được tung ra thị trường. Đây là lần thứ 8, tạp chí cho đăng danh sách của các loại thuốc không nên dùng, và năm nay trên tổng số 105 hiệu thuốc được liệt kê, có 92 hiệu thuốc tây hiện diện trên danh sách từ nhiều năm qua, nhưng vẫn được bán trên thị trường Pháp. Toàn bộ danh sách có thể được tìm thấy ở đây.
Danh sách của năm 2020 tập trung vào các loại thuốc tây từng được phân tích trong giai đoạn từ năm 2010 đến 2019. So với bản nghiên cứu năm trước, có 12 loại thuốc đã được đưa thêm vào danh sách mới. Về đầu danh sách của các dược phẩm không nên dùng, có loại thuốc (mua không cần toa) được chế biến từ bạch quả (ginkgo biloba, còn gọi là ngân hạnh) hiệu thuốc Tanakan và các loại thuốc gốc (générique). Bạch quả có công dụng trừ hen tiêu đờm, tốt cho buồng phổi và có khả năng cải thiện trí nhớ và lưu thông máu, tuy nhiên theo tạp chí Prescrire, loại thuốc Tanakan và các thuốc gốc lại có quá nhiều tác dụng phụ nơi người cao tuổi, chủ yếu là nguy cơ xuất huyết và rối loạn tiêu hóa …
Thêm 12 hiệu thuốc trên danh sách bổ sung
Các loại thuốc ho mà theo tạp chí này lại càng tránh tuyệt đối vì chẳng có tác dụng. Đó là trường hợp của thuốc ho Clarix dành cho trẻ em và thuốc ho hiệu Vicks, loại thuốc xi-rô 0,15% dành cho người lớn, chủ yếu bao gồm chất pentoxyverine. Trong các loại thuốc mới không nên dùng, có xirô Maxilase trị ho có đờm, sưng rát và viêm họng, cũng như Thiovalone có tác dụng sát khuẩn và chống viêm đều thiếu hiệu quả. Theo đánh giá của Prescrire, tất cả các loại thuốc có nhãn hiệu cầu chứng hay générique được chế biến với chất pentoxyverine, chất ticxocorrtol dùng để nhỏ mũi hay là các chất trong nhóm thuốc chorhexidine chẳng những không trị ho hiệu quả, mà còn gây ra các chứng như rối loạn tim mạch và dị ứng nghiêm trọng".
ADVERTISING
Các loại thuốc chống rối loạn tiêu hóa như hiệu Smecta và các loại đồng dạng (générique) chế biến với diosmectite cũng không nên dùng dù có toa và trong trường hợp ‘‘tự điều trị’’ lại càng nên tránh. Ngoài tiêu chảy, thuốc này còn được cho là có tác dụng bảo vệ màng nhầy bao tử, cũng như trị chứng viêm ruột hay trào ngược dạ dày thực quản, tuy nhiên khâu chế biến các loại thuốc này, lại dùng nhiều loại đất sét và cao lanh bị nhiễm chì độc hại. Vì thế cho nên, tạp chí Prescrire gạt bỏ các hiệu thuốc như Smecta, Rennieliquo, Bedelix cũng như Gelox, Gastropax, Neutroses cũng như các loại thuốc gốc (hay còn gọi là đồng dạng) có các chất attapulgite, diosmectite hay là monmectite.
Để trị các chứng bệnh thường thấy nơi giới cao niên, chẳng hạn như chứng tắc động mạch khiến người cao tuổi không thể đi bộ hơn 200 thước mà không dừng lại vì cảm giác đau nhói hay nhức mỏi ở chân trái hay chân phải, người ta thường dùng thuốc giãn mạch Naftidrofuryl (praxilène). Chứng viêm bàng quang được trị với thuốc Elmiron (pentosan polysulfate), để giảm đau, hạ sốt người ta thường sử dụng loại Tenoxicam (tilcotil), một loại thuốc chống viêm nhưng không có steroid. Thuốc Primalan dùng để chống dị ứng. Tuy nhiên, theo tạp chí Prescrire, các loại thuốc này có nhiều tác dụng phụ đối với thận hay gan mà lại không có nhiều hiệu quả cho lắm.
Câu hỏi đặt ra là bằng cách nào một loại thuốc ‘‘thiếu hiệu nghiệm’’ vẫn xuất hiện trên thị trường ? Theo tạp chí Prescrire, một loại thuốc trước khi được bán trên thị trường, cần có giấy phép của Cơ quan An toàn Dược phẩm, sau khi xem xét cả hai mặt lợi ích và rủi ro. Tuy nhiên, có khá nhiều tác dụng phụ không thể được phát hiện trong quá trình thử nghiệm và sau một thời gian dài sử dụng, giới chuyên gia mới quan sát đầy đủ các tác dụng phụ nơi nhiều bệnh nhân. Và lúc đó, những lợi ích của dược phẩm không còn trọng lượng so với các rủi ro.
Rủi ro quá nhiều, lợi ích chẳng bao nhiêu
Trước mắt, danh sách 105 hiệu thuốc cần nên tránh không có những loại thuốc xếp vào dạng nguy hiểm cấm bán, như trường hợp vụ tai tiếng liên quan tới trường hợp của thuốc trị bệnh tiểu đường Mediator. Tuy nhiên Prescrire vẫn lưu ý về các loại thuốc được bán trên thị trường Pháp cũng như tại nhiều nước châu Âu, mà sau một thời gian dài các nghiên cứu lâm sàng đã cho thấy là thuốc không có nhiều tác dụng trị bệnh. Để nghiên cứu các loại thuốc này, tạp chí Prescrire dựa trên một quy trình nghiêm ngặt : rà soát và kiểm chứng các tài liệu nghiên cứu, xác định tính hiệu quả cho bệnh nhân, xem xét các tác dụng phụ và quan trọng nhất là đánh giá mối tương quan lợi ích và rủi ro của từng loại thuốc.
Trên danh sách các loại thuốc cần tránh, có luôn cả nhưng loại thuốc trị ung thư như Défibrotide, Mifamurtide, Nintédanib, Trabectédine, Vandétanib, Vinflunine ... hay các chứng bệnh tim mạch. Tạp chí Prescrire lưu ý một điều : ngay cả trong trường hợp các phương pháp trị liệu gặp bế tắc, do căn bệnh quá nghiêm trọng, việc sử dụng ‘‘thuốc mới’’ để nghiên cứu lâm sàng là điều chấp nhận được, nhưng đầu tiên hết cần nên thông báo cho bệnh nhân về cái lợi và cái hại. Điều căn bản nhất trong lãnh vực dược phẩm kể từ cả hai phía bác sĩ cũng như bệnh nhân vẫn là : nên tránh dùng thuốc khi nhận thấy rủi ro quá nhiều mà lợi ích chẳng bao nhiêu.

Bilan 2020 des médicaments à écarter
pour mieux soigner
https://www.prescrire.org/Fr/202/1834/55640/0/PositionDetails.aspx