Translate

Thứ Sáu, 30 tháng 1, 2015

Thủ phạm khiến 6 triệu người tử vong mỗi năm


29/01/2015

Hạ Nam - Theo: infonet.vn
Trên thế giới mỗi năm có khoảng 6 triệu người tử vong do tác nhân này. Con số có thể lên đến 7,5 triệu người trong 5 năm tới, chiếm 10% số ca tử vong trên toàn cầu.

Hình ảnh ung thư dạ dày.
Song song với việc phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm, Cục Y tế dự phòng Bộ Y tế muốn đẩy mạnh tuyên truyền phòng chống bệnh không lây nhiễm.
Để thực hiện tốt điều này cần tuyên truyền đầy đủ các yếu tố nguy cơ gây bệnh, đặc biệt là tác hại của thuốc lá.
Hút thuốc lá ước tính là nguyên nhân của 71% số ca bị ung thư phổi, 40% số trường hợp mắc bệnh phổi nghẽn mạn tính liên quan đến thuốc lá và bệnh tim mạch cũng có 10% nguyên nhân được góp từ khói thuốc lá.
Hút thuốc lá còn gây ra các bệnh nhiễm trùng như lao phổi, viêm đường hô hấp. Ngoài ra, nhai sợi thuốc có thể dẫn đến ung thư khoang miệng.
Trên thế giới mỗi năm có khoảng 6 triệu người tử vong do khói thuốc lá và con số này có thể lên đến 7,5 triệu người trong 5 năm tới, chiếm 10% số ca tử vong trên toàn cầu.
Tại Việt Nam, có khoảng 16 triệu người hút thuốc lá trong đó chủ yếu là nam giới, nằm trong 15 quốc gia có tỷ lệ người hút thuốc lá cao nhất. Theo thống kê, cho đến thời điểm này những người không hút thuốc cũng bị ảnh hưởng nặng nề của khói thuốc. Có 49% số người lao động tiếp xúc với khói thuốc tại nơi làm việc, 67,6% số người dân tiếp xúc với khói thuốc tại gia đình.
Trong khi đó, số ca tử vong do các bệnh ung thư ngày càng tăng. 18% số ca tử vong là do bị ung thư. Quỹ ung thư quốc tế cho biết tại Việt Nam tỷ lệ ung thư đứng đầu bảng là ung thư phổi. Phụ nữ cũng bị mắc ung thư phổi cao trong khi họ không hút thuốc. Nguyên nhân này là do bị hút khói thuốc thụ động.
Không chỉ khói thuốc lá, lạm dụng bia rượu cũng được coi là một trong những nguyên nhân gây tử vong cho 3 triệu dân mỗi năm trên toàn cầu. Còn tại Việt Nam, con số người uống rượu bia ngày càng tăng theo chỉ số tiêu thụ bia rượu mỗi năm.
Theo báo cáo của Cục Y tế dự phòng, năm 2013, Việt Nam tiêu thụ 3 tỷ lít bia, 68 triệu lít rượu tăng 11,8% về lượng tiêu thụ bia so với năm trước. Trong khi thế giới có xu hướng chững lại tỷ lệ tiêu thụ đồ uống có cồn thì nước ta lại tăng trưởng nhanh theo bình quân đầu người.
Ngoài ra, ăn ít rau xanh và hoa quả là nguyên nhân gây ra các bệnh ung thư đường ruột. Trong khi đó nhiều người lại không có thói quen ăn rau xanh và hoa quả. Theo kết quả điều tra của Cục Quản lý và Khám chữa bệnh Bộ Y tế thì có tới 80% số người trưởng thành, tương đương với 40 triệu người Việt ăn ít rau xanh.
Trong khi đó, các khuyến nghị của quốc tế cho rằng ăn rau xanh, trái cây có thể phòng chống nguy cơ mắc các bệnh đái tháo đường, tim mạch, ung thư. Ăn ít rau xanh, trái cây chiếm 19% nguyên nhân gây ra các bệnh ung thư đường ruột, dạ dày.
Đối với hoạt động thể lực, do quá trình công nghiệp hóa nên số người lao động chân tay ngày một giảm mà chủ yếu là lao động bàn giấy, ít vận động thể lực. Lối sống này có thể gây ra các bệnh béo phì, đái tháo đường, và nhiều bệnh mãn tính khác. Vì thế, nếu tập thể lực 150 phút một tuần sẽ giảm nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch, béo phì, ung thư trực tràng và ung thư vú.

Thứ Ba, 27 tháng 1, 2015

Percutaneous transhepatic biliary drainage (PTBD) with or without stenting-complications, re-stent rate and a new risk stratification score.

Authors

Journal

Eur Radiol. 2011 Sep;21(9):1948-55. doi: 10.1007/s00330-011-2121-7. Epub 2011 May 1.

Affiliation



Abstract

OBJECTIVES: To review the success rate and number of complications in patients with obstructive jaundice treated with percutaneous transhepatic biliary drainage (PTBD), and to stratify the procedural risk of both PTBD and biliary stenting.
SUBJECTS AND METHODS: 948 procedures performed in 704 consecutive patients with obstructive jaundice over a 7 year period were reviewed: 345 male; 359 females, mean age 70.1 years (range 48-96 years). Statistical analysis included X ( 2 ) test and multivariate logistic regression analysis.
RESULTS: The technical success rate was 99%. The mortality related to the procedure was 2% and the 30-day mortality 13%. 91 (13%) stents inserted occluded during the study period. Predictors for stent failure and re-stenting were a diagnosis of cholangiocarcinoma, a lesion in the distal CBD, a high bilirubin, high urea and high white cell count and post procedure cholangitis. Factors significantly related to complications and 30-day mortality were retrospectively reviewed to devise a risk stratification score.
CONCLUSIONS: PTBD and stenting offer a safe and effective method in providing palliative treatment for patients with biliary obstruction. Patients likely to have high levels of morbidity and mortality can be predicted before PTBD, using a risk stratification score, highlighting the need for closer clinical observation and delayed stent placement.

Thứ Bảy, 24 tháng 1, 2015

Surgical task shifting in Sierra Leone: a controversial attempt to reduce maternal mortality

Would you have your emergency caesarean section performed by a non‐physician surgeon? Clearly, the answer would be no for most within the medical profession; however, for a Sierra Leonean woman who has been in obstructed labour for hours or even days, it might be a choice between surgery performed by a Community Health Officer or no surgery at all.
In January 2011 an innovative 2‐year postgraduate Surgical Training Program was launched in Sierra Leone, targeting physicians as well as community health officers. Community health officers have 3 years of basic medical training oriented towards primary health care, but are increasingly found at the secondary healthcare level where they serve as physician assistants. The Norwegian NGO CapaCare established the program in collaboration with the National Ministry of Health (www.capacare.org). As of January 2015, more than 30 students have been enrolled in the Surgical Training Program, 29 Community Health Officers and one Physician. Eleven have passed their final examination and are presently doing their 1‐year housemanship in a government hospital. Two have been posted to district hospitals for clinical duties. During their initial 2‐year training, each candidate will take part in between 650 and 1000 major surgeries, approximately half being emergency obstetric procedures. In 2013 alone, the students collectively took part in 7000 major surgeries as observers (23%), assistants (40%), supervised surgeons (17%) or independent surgeons (20%).
The challenge for Sierra Leone, ranking highest in the world with a maternal mortality ratio of 1100 per 100 000 live births, is the shortage of qualified health workers in combination with a high disease burden. After 10 years of civil war, the country has fewer than 100 doctors, of which seven are obstetricians, serving a population of 6 million, with an estimated 220 000 annual deliveries (Kingham et al. Arch Surg. 2009;144:122–127). The Ebola epidemic may further worsen the human resource crisis.
WHO recommends task shifting to improve access to key maternal and newborn interventions. Surgical task shifting is not new. Since the 1980s, associate clinicians have been trained to perform selected obstetrical procedures, mainly in East Africa. These training interventions have proven cost‐effective, with superior retention of staff at district level (Chao et al. Lancet 2014;2:e334–e345). The shifting of responsibilities to less trained cadres raises ethical considerations about standards of care. A recent meta‐analysis showed equal outcomes after caesarean section performed by associate clinicians and medical doctors (Wilson et al. BMJ2011;342:d2600). While the benefits of a common training duration and defined scope of practice are shared between Sierra Leonean and East African training initiatives, the lack of legal recognition and formal regulations in Sierra Leone for community health officers who have undergone this additional training continues to be contentious.
The international community has ambitiously declared that it is possible for all countries to reach a maternal mortality ratio below 50 within the next 20 years. This will pose challenges for Sierra Leone and require profound investments and innovations in training and the development of human resources.

Disclosure of interests

MM is a trainer in CapaCare's Surgical Training Program in Sierra Leone. HB is the Chairman of CapaCare.

Contribution to authorship

MM conceived the idea and was the primary author. HB was an editing author.
Sexual and reproductive health and rights post 2015—challenges and opportunities

The Millennium Declaration was an opportunity for UN member countries to reaffirm their ‘collective responsibility to uphold the principles of human dignity, equality and equity at the global level … recognising the duty to the most vulnerable’.[1] The Declaration reminded us of those things that we as a global community deem important. In championing these values, we as a global community, could address social justice and inequities, particularly in those areas where disadvantage is deliberately or inadvertently constructed by those with greater power or with greater access to resources.
The intent of the Millennium Development Goals (MDGs), with targets to be achieved by 2015, was to provide a mechanism to operationalise and monitor strategies and interventions towards reducing poverty and addressing inequities.[2] To address issues related to gender equity for instance, MDGs 2, 3, 5 and 6 tackle challenges of access to universal primary education, greater gender equality and empowerment of women, reduction of maternal mortality and combating HIV/AIDS, respectively. Interventions to achieve these goals had the potential to also reinforce commitments that were made through the Convention to Eliminate all forms of Discrimination Against Women (Section V in ref. [1]) and the Beijing Platform of Action with a positive impact on sexual and reproductive health and rights.[3] Achievements in these gender‐related MDGs would effectively provide concrete proxy indicators of improvements in upholding the social values espoused in the Millennium Declaration.[4]
The lead up to 2015 has seen a frenzy of activity to meet the MDG targets. Reviews of progress on these measures show that there have been significant gains—more in some countries than others—but there is a lot about which the global community can be proud.[5, 6] Although targets in others may not have been reached, the MDGs have made some impact by galvanising more effort than there previously had been. The numbers of people living in extreme poverty have almost halved, undernourishment and hunger have reduced. There have clearly been significant reductions in maternal mortality and morbidity; greater in some countries than others.[6] Within the Asia Pacific region for instance there are significant achievements in countries like Malaysia, Thailand, Singapore, China; not so much in Bangladesh, India, Nepal, Pakistan, Laos, Indonesia and Cambodia.
Tangible indicators, such as the reduction in the numbers of people living in poverty or the reduction in women dying from pregnancy‐related causes, provide information on outcomes that could be a result of any number of complex interventions.[7] A maternal death for instance, is as much an outcome of poverty, rights violations, poor access, poor human resources for health and non‐existent transport infrastructure as it is an outcome of postpartum haemorrhage or eclampsia. An exclusive focus on clinical interventions, critical though these are, would certainly reduce deaths from cases that report successfully to the health services, but will do very little to prevent those cases that never reached the health services. It has been much easier, therefore to concentrate resources on the concrete interventions that have a tangible and short‐term impact than to invest in the translation and operationalisation of complex social phenomena such as changes in societal attitudes, values and protection of human rights.[4, 8-10] The critical point is that the focus on the endpoint has been at the cost of the importance of the route taken during the journey.
Consequently, it is difficult to laud progress on gender equality and empowerment, when in spite of at least 15 years of concerted efforts, rights violations such as violence against women remain a significant global problem. Recent reports suggest that 35–38% of women worldwide have experienced either physical and/or sexual intimate partner violence or nonpartner sexual violence.[11] Further, globally, as many as 38% of all murders of women are committed by intimate partners.[11] The maternal health consequences of violence for women are wide ranging and include fetal loss,[12] low birthweight babies, likelihood of abortion, HIV infection, adolescent pregnancy, unintended pregnancy in general, miscarriage, stillbirth, intrauterine haemorrhage, nutritional deficiency, abdominal pain and other gastrointestinal problems, neurological disorders, chronic pain, disability, clinical depression, anxiety and post‐traumatic stress, musculoskeletal injuries and genital injuries.[11] There are several other forms of gender‐based violence based on enduring cultural practices that have been difficult to eradicate, despite recourse to human rights law. These include female genital mutilation,[13] injuries and deaths related to maltreatment of brides when in‐laws are dissatisfied with the amount of dowry paid[14](e.g. burns, acid throwing and suicide), honour killings where women are killed by their relatives because of a perception of dishonouring the family, sex‐selective abortion, abuse of elder women, female infanticide.[15] In the first 4 months of 2014 alone, major news feeds from the BBC, Associated Press and Reuters ran stories on the mass abduction of more than 200 girls in Nigeria some of whom have been reportedly sold into marriage or slavery;[16] fatal gang rapes in India;[17] reports of high prevalence of sexual violence within the EU[18] and increasing sexual violence in schools in the USA.[19] The media is undoubtedly likely to report on the most extreme, ‘newsworthy’ cases and one could argue that these are isolated incidents. One could also argue that several of these events relate to conflict and civil unrest and are therefore not normalised in society. However, the use of gender violations as a strategy in conflict highlights the underlying gender power imbalance that needs to be addressed.[20] Furthermore, research in this area consistently highlights the hidden nature of sexual and other forms of gender‐based violence.[21, 22] A fraction of cases are brought to public attention; many more never reach an administrative system in order to contribute to the statistics.[11]
It is also important to note that on the basis of available data, there is no clear economic or development‐based protection against gender‐based violence.[23] In other words, violence against women occurs in both high‐ and low‐income countries. The absence of trends may be an indication of the quality of the data. There is also a lack of data on the wealth quintiles of women who report violence across the different countries where data are available. Nonetheless, the need to address the gravity of violence against women has gained some traction independent of MDG‐related programmes[24, 25] and highlights that there remain significant rights‐related issues that have not been and cannot be addressed within the MDG targets. These also suggest that in spite of any extant data on achievements in gender and sexual and reproductive health and rights, initiatives addressing the structure and values on which these are built are not sufficiently robust to sustain progress or to address those areas that have hitherto been ignored.
In a post 2015 shift in focus from poverty to sustainability, the foundation on which we expect the enjoyment of sexual and reproductive health and rights to be sustained needs to be strengthened by ensuring that the values they embody are upheld. Opportunities exist through the various grass roots, civil society and other social movements that have evolved out of the necessity to address ongoing injustice.[3] With the development of new sustainable development targets, there is a need to build the capacity of grass roots organisations that work directly on rights‐based and social justice programmes to compile and present the evidence that demonstrates the success of interventions. The experience of working directly with communities places them in an ideal position to capture the ‘softer indicators’ of change in attitudes, of empowerment, of support and those attributes of societies and relationships that strengthen communities to protect rather than victimise. In recognition of the growing need for the development and synthesis of robust evidence on social issues and interventions to inform policy development and best practice, the Campbell Collaboration was created in 2000 as a sister organisation of the Cochrane Collaboration.[26, 27] Reviews through the Campbell Collaboration and qualitative systematic reviews are beginning to develop evidence that attempts to identify process and non‐traditional health indicators that can inform ways of achieving sustainable equity. There has also been a gradual recognition of the value of evidence generated by grass roots organisations in a range of high impact publications.[28-30]
There have also been concerted efforts to prioritise the inclusion of sexual and reproductive health and rights in sustainable development goal setting.[3, 31, 32] Early discussions highlight a revisit of sustainable population level debates from three decades ago on the one hand,[32] and the desire to ensure population growth to maintain economic development on the other.[33] Both of these positions have implications for reproductive health and reproductive choices. Ongoing gender‐based violence, whether associated with conflict and civil unrest or otherwise needs to be addressed and much can be achieved through greater integration of efforts towards the Committee on the Elimination of Discrimination against Women, the Beijing Platform of Action, work on social determinants of health and other global health initiatives.[10]Significantly, joint efforts across UN agencies with agendas relating to gender, sexual and reproductive health and rights would provide critical mass in terms of global networks and expertise, and efficiency given limited resources.

Disclosure of interests

We declare no conflicts of interest.

Contribution to authorship

Both authors contributed to the manuscript. PA wrote the initial draft.

Ethics approval

Ethics approval was not required for this manuscript.

Funding

No funding was required for this manuscript.

Acknowledgements

This paper follows on from discussions with colleagues in Global Public Health particularly Dr Sharuna Verghis, colleagues involved with the Rights‐Oriented Research and Education (RORE) network, with Julia Hussein and Tikki Pang and youth committed to social justice particularly Caitlin Allotey‐Reidpath.

Women's health beyond 2015: challenges and opportunities for global health governance

The clock is ticking, with the 2015 deadline for the achievement of the Millennium Development Goals (MDGs) fast approaching. With the impending adoption of the post‐2015 sustainable development agenda,[1, 2] there are widespread concerns within the health community that both the goals and the resources needed to fully achieve the MDG objectives may fall by the wayside. There has been talk that ‘health has had its day' and that it is now the turn of other sectors to take front stage and benefit from the next global compact to improve human existence. Although some of these fears have recently been assuaged, some of the concerns are justified in the context of women's health. At the same time, opportunities and research windows are appearing on the horizon, which provides some grounds for optimism for the future. However, for optimism to turn into sustainable and continued support for women's health, collective action is required. The action should be based on defining international priorities and has to be underpinned by effective and inclusive governance of global health in the context of the post‐2015 development agenda.
Good progress has been made in achieving Millennium Development Goals (MDG) 4 and 5 to reduce child mortality and improve maternal health. The global maternal mortality ratio has declined from 400 maternal deaths per 100 000 live births to 210 between 1990 and 2010. However, progress seems to be falling short of the target, especially in parts of South Asia and sub‐Saharan Africa, and only 16 countries are estimated to achieve the MDG 5 target for maternal mortality by 2015.[3]In addition, in the developing world nearly 50 million babies are delivered annually without skilled care, only half of women receive the recommended amount of care, and adolescent pregnancies remain at very high levels.[4] Other areas continue to need attention, such as sexual and reproductive health, abortion, non‐communicable diseases, ageing, violence and injuries. Female genital mutilation remains a serious concern in many developing countries.
Much more still needs to be done and in spite of a clear need to sustain efforts to improve women's health, worrying signs have appeared recently. The United Nations (UN) Secretary General's flagship initiative, ‘Every Woman, Every Child’, launched in 2010, is under threat.[5] No pledges of support have been made for 2015 and the possibility of ‘donor fatigue’ among the major supporters of the initiative (Canada, Germany, Norway, Sweden, UK, USA) was raised. Without urgent funding, the World Health Organization (WHO) will not be able to continue activities of the initiative beyond July 2014.[5] ‘If this result came to pass, one of the most important recent catalysts to accelerate reductions in maternal, newborn and child mortality will cease to exist'.[5]
It would be a great shame if this were to happen. Recent research has built a strong, compelling and persuasive case for continued support and commitment for efforts to improve women's and children's health. The Global Investment Framework for Women's and Children's Health[6]estimated the potential health and socioeconomic returns of six investment ‘packages’ including maternal and newborn health, child health, immunisation, family planning, HIV/AIDS and malaria, with nutrition as a cross‐cutting theme. Increasing expenditure on these packages by just $5 per person per year up to 2035 in 74 high‐burden countries has the potential to give a nine‐fold return of that value in economic and social benefits. In addition to greater economic growth through improved productivity, the returns also include preventing the needless deaths of 147 million children, 32 million stillbirths, and 5 million women by 2035. The authors state that ‘these gains could be achieved by an additional investment of $30 billion per year, equivalent to a 2% increase above current spending’.[6]
Apart from the main international priorities in women's and children's health, and multiple global initiatives to support them,[3] the relevance and importance of science for the future of global women's health should also be emphasised, as knowledge is the foundation of future progress. In this regard, several key research priorities are worth mentioning.
First, more needs to be done to promote the inclusion of women and minorities in health research to strengthen further the knowledge base in women's health.[7] As women and men have different risks for many diseases, it is important to integrate sex‐specific analysis in all aspects of research, from basic to clinical research, as well as in subsequent implementation and operational research into strengthening health service delivery. In a landmark announcement, the US National Institutes of Health recently announced new policies to ensure that preclinical research funded by the agency considers both females and males.[8]
Secondly, and especially in the context of developing countries, strengthening research capacity remains a very important priority. WHO's UNDP/UNFPA/UNICEF/WHO/World Bank Special Programme of Research, Development and Research Training in Human Reproduction (HRP) has played an important leadership role for the past 40 years and is currently building a novel collaborative international research and research capacity strengthening platform. In addition to the WHO, other key UN agencies such as UNFPA and UNICEF must continue to play leading roles.
Thirdly, in the context of universal health coverage (UHC) and the need to strengthen health systems through health systems research, ‘effective and affordable health interventions and technologies will fail to substantially improve health outcomes for women in developing countries unless health systems within these countries can deliver appropriate health services that meet women's specific needs’.[9] In the post‐2015 agenda, UHC has been incorporated as a key instrument in achieving health outcomes[10] and it is important that the relevant interventions and technologies be fully integrated within the UHC and health systems frameworks. This dimension is especially important for non‐communicable diseases, which require longer‐term care and can impose huge burdens on fragile health systems.
Fourthly, research must play a central role in broadening the remit and scope for women's health so that women are ‘able to fulfil their potential in their personal, family, and community life, and in wider society’.[11]In particular, continuing inequalities which place women at a disadvantage continue to persist in various health, societal and workplace settings and must be addressed through innovative multi‐disciplinary and multi‐sectoral research. Hopefully this will result in a different culture which treats women and men equally.[11]
What is needed in the future to maintain the momentum, visibility and support for women's health and women's health research? Foremost is the need for effective, inclusive and sustainable global governance to finance, implement and harmonise initiatives. Good governance is extremely important to achieve four major goals of coordination, context, strategy and human rights.

Coordination

The existence of many laudable but often diverse initiatives will require effective coordination and, importantly, the need to build on previous gains made in the past decade. The Millennium Development Goals; Every Woman, Every Child; Safe Motherhood Initiatives; The Commission on Information and Accountability for Women's and Children's Health; The Pink Ribbon campaign; campaigns to stop female genital mutilation; and myriad others have done much in the past decade to ensure that women's health is high on many countries’ agendas. Leadership at the highest levels of the UN is also necessary for effective coordination, harmonisation and synergies to succeed in the future. In addition to the UN agencies, a far more inclusive approach to governance is also needed that involves civil society, NGOs, the private sector, academia, researchers and public health agencies, as well as development partners, donors, funds and foundations.

Context

Global governance must serve to guide and place women's health within the context of the post‐2015 sustainable development agenda. The MDGs were able to focus the global agenda and resources on specific health challenges (e.g. infectious diseases, maternal and child health), but the post‐2015 agenda is a broader, more ambitious agenda which will require coordination, goodwill and political commitment across multiple sectors. The post‐2015 agenda seeks to integrate economic development (including poverty elimination), social inclusion, environmental sustainability, and good governance into a combined sustainable development agenda.[10] The process to define the Sustainable Development Goals (SDGs) so far has identified three targets: ‘accelerating progress on the health MDG agenda’; ‘reducing the burden of major non‐communicable diseases’ (NCDs); and ‘ensuring universal health coverage and access’. Encouragingly, the achievement of the MDGs, after some reconfiguration, remains a priority. ‘Universal sexual and reproductive health and rights’ has also gained prominence as a target of the agenda.[9] UHC has been incorporated, not as a target, but as instrumental in achieving health outcomes.

Strategy

Based on an appreciation of the appropriate context, the right strategy needs to be developed. Hill et al.[10] have argued that four strategic ‘shifts’ are needed in the post‐2015 era: “reframe health from the poverty reduction focus of the MDGs to embrace the social sustainability paradigm that underpins the new goals; health advocates need to speak and listen to the whole sustainable development agenda, and assert health in every theme and every relevant policy; the need to construct goals that will be truly ‘universal’, that will engage every nation – a significant re‐orientation from the focus on low‐income countries of the MDGs; and health advocates need to explore what global governance structures will be needed to finance and implement these universal Sustainable Development Goals (SDGs).”

Governance

Finally, this leads us to the central question: Is the current state of global governance up to delivering the above goals? In the view of some, a paradigm shift in global health governance is needed to achieve this objective. For example, The Lancet‐University of Oslo Commission on Global Health Governance for Health[12] calls for stronger cross‐ and multi‐sectoral global action for health through a Multi stakeholder Platform on Governance for Health, with strong leadership from the highest levels of the UN. Such a platform would ‘serve as a policy forum to provide space for diverse stakeholders to frame issues, set agendas, examine and debate policies in the making that would have an effect on health and health equity, and identify barriers and propose solutions for concrete policy processes’.[11] The Commission also calls for the ‘independent monitoring of how global governance processes affect health equity to be institutionalised through an Independent Scientific Monitoring Panel and mandated health equity impact assessments within international organisations’.[12] Beyond these strategic actions, good governance must also incorporate a human rights approach to women's health which includes accountability, participation, ownership, transparency, equity and non‐discrimination.
Much more needs to be done to build on achievements of the past decade in order to ensure that women's health becomes an integral part of the core of the post‐2015 sustainable development agenda. It is important that the various issues and factors raised above be taken into consideration in continuing international negotiations to ensure the rightful place of ‘every woman, every child’ in future global agendas.

Disclosure of interests

None.

Contributions to authorship

Sole author.

About ECC journals

The Elsevier Clinical Cancer journals (ECC) are tumor-specific titles, dedicated to disseminating cutting-edge data to the practicing clinician. The journals provide physicians and healthcare professionals with the most up-to-date, clinically relevant information available in order to enhance caregiver's ability to provide optimal care for their cancer patients. ECC journals publish original articles describing various aspects of clinical and translational research of breast, gastrointestinal, genitourinary, lung, haematological, and gynecological malignancies and are devoted to articles on detection, diagnosis, prevention, and treatment of these diseases.

Positions in making love

Oral Sex: Nên hay không


Nói một cách nghiêm túc thì oral sex (quan hệ tình dục qua đường miệng) là một trong những họat động tình dục có liên quan đến miệng của bạn. Hầu hết chúng ta đều ngụ ý rằng đây là việc tiếp xúc tình dục bằng miệng( các thuật ngữ: fellatio, blow job, going down on him), nhưng đừng quên về việc tiếp xúc miệng và hậu môn (Analsex) hay ngay cả hôn cũng có thể là oral .Thật sự, Fellatio có thể chỉ là những gì mà một người trai trẻ cố gắng kéo dài trước lần đâu tiên.(liếm và mân mê)
 
Những lọai thuốc kích thích có thể sẽ làm tăng thêm sự mạo hiểm cho việc thực hiện tình dục không an toàn. Khi bạn đang ở mức kích thức tột độ do nhưng lọai thuốc đó gây ra bạn sẽ không nghĩ đến việc sử dụng bao cao su . Nhiều người đàn ông cũng nghĩ rằng một gánh nặng như virut HIV sẽ khó mà tìm thấy trong cơ thể họ, cho nên sẽ không có sự mạo hiểm trong việc lây nhiễm HIV.Điều này không đúng.Hầu hết những nghiên cứu cho thấy lượng HIV trong máu là không hòan toàn dự đóan được chính xác lượng HIV trong lúc xuất tinh.Nói cách khác, bạn có thể có một lượng virut HIV khó tìm ra trong máu nhưng nó có thể ẩn trong tinh dịch của bạn .Nếu bạn có một bệnh tình dục STD(sexually transmitted disease) thì bạn đang có nguy cơ trong việc lây nhiễm HIV .
 

 
  
Sinh lý học
 
Miệng của bạn dẫn đến đằng sau là cổ họng và chúng được gọi chung nhau là yết hầu.Nhưng trong đó còn có nhiều thứ hơn là chỉ một hốc miệng để chọc dương vật vào trong. Chiếc lưỡi, rất khỏe với những thìa súp, tạo nên được một tầng trong miệng của bạn.Nó cung cấp cho bạn những cảm giác tuyệt vời và đầy hương vị trong trong khi oral sex và đó cũng là một dụng cụ rất hữu dụng cho việc kích thích bạn tình.Nhưng bạn cần phải cẩn thận với những chiếc răng bén , có thề chúng sẽ gây ra nhiều nguy hại cho một dương vât mỏng manh hay hậu môn.Và bạn nên nhớ rằng miệng và cổ họng của bạn được sắp đặt với những màng nhầy sẽ tạo ra một môi trường ấm áp và ẩm ước tốt nhất cho những bệnh lây qua đường tình dục. 
 
 Đằng sau cổ họng của bạn có một lối thông lên mũi nối với khí quản. Khi bạn nuốt thức ăn, khí quản sẽ đóng lại để ngăn không cho chất lỏng và thức ăn đi vào phổi .Nếu một vài thứ đi vào bên trong khí quản bạn sẽ có phản ứng ho dữ dội như thể không có không khí.Vật phản xạ lại( miếng gạc) là một cơ cấu an toàn được thiết kế để giữ cho khí quản không có những chất rắn hay chất lỏng mà có thể gây tắc nghẽn đường tiếp xúc của oxy với hai là phổi của bạn.Khi những vật cứng va chạm vào cổ họng của bạn và bạn không trong quá trình nuốt thì những dây thần kinh kích thích các cơ để chúng co lại mãnh liệt.Trong lúc bạn và bạn tình đang rất mãnh liệt, cơ quan trên có thể ngay cả đóng xuống dẫn đến nôn ọe.Bạn cần chú ý đến cơ quan này(gạc) và tập để quen dần trong lúc blowjob. 
 
 Bạn cũng có thể bị đau rát kinh niên ở những nướu răng và ở nhiều tế bào lympho(bạch cầu) trong amiđan , từ đó có thể sẽ làm cho miệng của bạn trở thành một cái cổng phù hợp cho HIV xâm nhập vào cơ thể.Bạn có thể nhiễm HIV từ việc thực hiện tình dục qua đường miệng không an toàn, nhưng nguy cơ thì ít hơn nhiều so với quan hệ tình dục qua đường hậu môn(Analsex).

 
 
 Kỹ thuật 
 
 Nhiều cuốn sách đã được viết rất chi tiết về nghệ thuật tuyệt vời blowjob và một số các trang web đầy tràn những hình ảnh minh họa các kỹ thuật chính xác,nhưng đây chưa phải là tất cả.Thay vào đó, chúng ta sẽ tập trung vào giải quyết việc gây phiền hà của cơ quan gạc ở yết hầu(gag reflex). 
 
Cảm giác muốn nôn ọe chỉ trở nên nghiêm trọng khi một vật va chạm vào sau cổ họng của bạn.Nếu bạn giữ dương vật của bạn tình ở trước miệng ( và làm cho hai hàm răng được bao phủ bởi đôi môi ) thì bạn có thể kích thích những dây thần kinh nhạy cảm xung quanh đầu dương vật của bạn tình(glans) bằng chiếc lưỡi và kích thích bằng tay ở phần thân dương vật.Kỹ thuật này sẽ giúp bạn tránh khỏi cảm giác buồn nôn trong khi vẫn làm cho anh ấy mê dại.Khi bạn trở nên quá quen thuộc với những khúc dạo đầu (fellatio) như thế này thì bạn có thể đưa dương vật của bạn tình vào xa hơn ở phần trung tâm trong miệng của bạn nhưng ngăn nó khỏi va chạm vào phía thành ở trong cổ họng( nơi chứa đầy những dây thần kinh kích thích buồn nôn).Cách này sẽ làm giảm bớt cảm giác buồn nôn.Bạn cũng nên nhớ rằng dương vật của bạn tình càng lớn thi càng có nhiều nguy cơ để va chạm vào phía cổ họng và kích thích cơ quan gạc trong yết hầu( gag reflex). 

 
 Một số đàn ông ngậm những lọai thuốc gây tê để làm tê liệt phía sau của cổ họng.Mặc dù, việc này cũng giúp làm giàm việc buồn nôn , nhưng nó cũng làm giảm đi nhiều thành tố thích thú trong khúc dạo đầu(fellatio) do môt số dây thần kinh và đầu lưỡi tạo ra.Những người đàn ông cũng cố ý làm nghiêng đầu của họ để dương vật của bạn tình đi thẳng một đường vào thực quản mà không ảnh hưởng hay ít nhất là vậy đến khí quản.Vài người khác thì nhận thấy rằng họ có thể nằm ngửa lại và tựa đầu vào cạnh giường để có thể đưa dương vật của bạn tình vào sâu hơn bên trong cổ họng.Kỹ thuật này cũng có thể ngăn việc buồn nôn. 
 
 Cơ quan gạc sẽ được đẩy cao lên khi bao tử của bạn chứa đầy,do đó nếu bạn đã gặp phải trở ngại với miếng gạc này trong qua khứ thì tốt hơn hết là nên thực hiện oral sex khi bao tử còn đang trống rỗng.Nếu không thì bạn trai của bạn sẽ không lưu ý đến việc bạn nôn ra.Vài người đàn ông nghĩ rằng cố gắng thở trong lúc đang ngậm dương vât sẽ làm giảm đi việc kích thích cơ chế gag này trong khi có một số khác thì chỉ nghĩ là việc hô hấp này là trò tinh nghịch.Bạn nên thử nghiệm và tìm ra cách nào là tốt hơn hết. 
 
 Nếu bạn đưa dương vật vào trong miệng của bạn tình nhưng anhh ấy tỏ ra lo lắng thì hãy để anh ta kiểm sóat quá trình đút vào .Nếu anh ta cảm thấy bạn đang làm anh ta đau thì sẽ trở nên ít nhiệt tình trong việc này.Hãy để bạn trai có thời gian và sảng khoái hơn với những khúc dạo đầu (fellatio).Nếu bạn dùng sức để ấn dương vất vào sâu trong cổ họng anh ta thì dương vật của bạn có thể làm tắt nghẽn đường thở của anh ấy và bạn trai của bạn sẽ cảm thấy nghẹt thở.Anh ta sẽ cảm thấy hoảng loạng và hành động phản ứng lại có thể sẽ là cắn xuống , do đó hãy để bạn trai của bạn tự chủ trong việc này.Khi bạn tình của bạn không muốn bạn xuất tinh trong miệng anh ấy thì bạn nên đáp ứng yêu cầu.Nếu không thì anh ấy sẽ khó để bạn làm lại việc này một lần nữa. 
 Bạn hãy nên nhớ rằng trong chất nhờn ban đầu của tinh dịch cũng luôn chứa đựng HIV.

 
 Vệ Sinh 
 
 Ở cơ quan sinh dục của bạn có chứa nhiều tuyến mồ hôi luôn tỏa ra mùi và nhiều khi rất khó ngửi.Nhiều người nghĩ rằng điều này không quan trọng trong khi số khác ngửi thấy và bỏ chạy.Bạn nên chú ý để cơ quan sinh dục phát ra một ít mùi thơm dễ chịu bằng một chút xà bông và nước trước khúc dạo đầu.Hãy nhớ rửa sạch kĩ lưỡng để không để lại dư vị xà bông cho bạn tình. 
 
 Những người đàn ông chưa cắt bao quy đầu (Uncircumcised men) phải đặc biệt chú ý đến vệ sinh, nhất là khi bạn tình của ban tỏ ra lo lắng về việc này.Các bựa sinh dục ( sự tụ họp của các tế bào da chết và mồ hôi, có màu trắng) sẽ tụ tập dưới lớp da quy đầu xung quanh đầu dương vật.Bạn hãy rửa sạch chúng trước khi quan hệ và lau khô kĩ càng trước lúc kéo lớp da quy đâu trở lại.Nếu các bựa này quá cứng thì hãy cẩn thận lúc kéo bật chúng ra vì chúng có thể làm tổn thương lớp da nhạy cảm của bạn.Hãy ngâm nước để chúng nới lỏng ra và sau đó nhẹ nhàng chùi sạch chúng đi.Một ít nước hoa lọai nhẹ có thể giúp làm mất mùi , nhưng hãy cẩn trọng với các chất trong tay bạn có thể dây ra tạo vị đắng .Xịt một ít nước hoa xung quanh vùng mu nhưng hãy tránh xa dương vật vì chung có thể tạo ra vị không dễ chịu cho bạn tình .Nếu bạn là người tiếp nhận dương vật của bạn tình nhưng nó có mùi không dễ chịu, đừng làm anh ta xấu hổ.Thay vào đó, hãy dắt anh ấy vào phòng tắm và kích thích một chút trong khi tắm trước khi quan hệ.Bạn có thể thử bôi xà phòng cho nhau .
 
 Ngoài các vấn đề về sự trở ngại của cơ quan gạc ở yết hầu và vệ sinh, vài người đàn ông còn gặp phải những khó khăn khi thực hiện lúc dạo đầu oralsex. 
 
 Ngậm mút một dương vật có thề gặp vấn đề về tâm lý vì nhiều lý do.Có thể do bạn tình của bạn đã từng bị lạm dụng tình dục hay bị tấn công trong quá khứ.Hãy chậm rãi từ tốn, trong một thời gian anh ta sẽ nhận thấy được sự hứng thú trong việc ngậm mút dương vật.Từ đó, hãy luôn chậm rãi, bạn có thể nhẹ nhàng di chuyển đầu của bạn tình bắt đầu từ môi của bạn xa hơn về phía dưới cho đến háng. Hãy dạy anh ta cách thích thú với bờ ngực và dưới nữa là bụng(hai nơi mà ít gây sợ hãi trên cơ thể bạn với bạn tình) bằng chiếc lưỡi khi anh ta đang tiến về dương vật của bạn.Hai bắp đùi cũng ít gây sợ hãi hơn là dương vật.Hãy để anh ta hôn và liếm chúng , điều này có thể sẽ giúp anh ấy trở nên dễ chịu hơn(việc này cũng làm bạn trờ nên tê dại).Việc liếm dương vật cũng làm cho bạn tình ít căng thẳng hơn là đưa toàn bộ dương vật vào miệng anh ấy.Hãy để ban tình liếm thân và đầu dương vật, sau khi thấy thỏai mái anh ấy sẽ có thể mở miệng ra để ngậm toàn bộ. 
 
 Các bạn chắc hẳn đã nghe nói về những câu chuyện của việc sử dụng kem, thật sự chúng có hiệu quả.Phủ ngoài dương vật của bạn những thứ mà bạn tình thích có thể làm cho anh ta hứng thú.nhưng hãy nhớ rằng nhiều lọai thức ăn có chứa chất béo có thể gây nguy hại cho bao cao su khi bạn đang định hướng đến tình dục an toàn. Một số bạn tình nghĩ rằng họ có thể dễ chịu hơn khi ngậm mút một dương vật được bao bọc bởi bao cao su có mùi vị.Họ cũng cảm thấy an toàn hơn với các bênh lây lan qua đường tình dục( ngay khi họ đang mắc phải). 
 
 Nhiều người đàn ông nhận thấy thật khó chịu khi ngậm mút một dương vật chưa mở bao quy đầu(uncircumcised penis), trong khi nhiều người khác lại cho rằng không có vấn đề gì cả. 
 
 Nếu bạn thổ lộ với bạn tình của bạn rằng bạn chưa mở bao quy đầu và anh ta dường như ít nhiệt tình hơn về việc ngậm mút chỗ kín của bạn. Lý do của anh ta đưa ra liên quan đến sự sạch sẽ thì hãy lắng nghe nhưng gì anh ta nói mà đừng biện hộ.Anh ta có thể có những nhận xét đúng.Một lần nữa đi tắm một chút có thể giải quyết vấn đề này. 
 
 Bạn cũng có thể kéo lớp da quy đầu ngược lại khi bạn đang cương cứng.Trong trường hợp này, một dương vật chưa cắt bao quy đầu nhìn hầu như giống một dương vật đã cắt bao quy đầu và bạn tình có thể dễ dàng hơn để lao đầu vào.Nếu bạn không thể làm cho anh ta quen với bộ phận chưa cắt bao đầu này thì bạn phải tiếp tục. 
 
 Nếu bạn muốn đẩy dương vật vào miệng bạn tình , hãy cẩn thận đừng làm răng của bạn tình bị đau.Khi bạn tình của bạn nói rằng anh ta cảm thấy việc đâm này ít hứng thú , hãy cố gắng giải thích cho anh ta vì sao bạn thích vậy.Để anh ta chạm vào và đùa với nó cho anh ấy cảm thấy dễ chịu hơn khi cho bạn chọc nó vào trong miệng.

 
 
 Các biến chứng 
 
 Trong khi oral sex, hãy cẩn thận về các vết cắt, cào xước hay vết nhiễm trùng như bạn biết thì lớp da bao bọc dương vật rất nhạy cảm và mỏng manh.Mặt dù bộ râu trên mặt nhìn rất hấp dẫn trong một quán bar, nhưng nó sẽ cào xước lớp da đó của bạn tình.Bạn nên giữ râu hàm xa khỏi dương vật của bạn trai để tránh làm đau anh ta.Những cái răng có thể cắt và cào xước dương vật của bạn và miệng người bạn tình thì luôn chứa đầy vi khuẩn. Nếu bạn bị cắt phải, hãy rửa sạch khu vực đó kĩ lưỡng với xà bông diệt khuẩn nhiều lần trong ngày. Nước oxy già có thể giúp làm sạch vết thương và thuốc kháng sinh hay thuốc mỡ diệt khuẩn có tác dụng làm giảm sự nhiễm trùng.Nếu khu vực đó trở nên đỏ tấy và dễ đau, bạn nên đến gặp bác sĩ .Lúc đó bạn sẽ cần thê.m một loại thuốc kháng sinh 
 
 Viêm tĩnh mạch(Phlebitis): Dương vật của bạn có chứa rất nhiều tĩnh mạch nẳm dưới lớp da bề mặt. Việc ngậm mút sôi nổi của bạn tình có thể sẽ tạo ra những cục máu nghẽn bên trong một hay nhiều dây tĩnh mạch này.Bạn sẽ cảm thấy như có khối u mềm bên dưới lớp da. Đừng hoảng sợ,đây không phài là loại khối u có thể di chuyễn lên phổi và làm bạn tử vong hay bị họai thư phổi.Nó sẽ mất đi theo cách của nó.Bạn hãy ngâm dương vật vào nước ấm và sử dụng các lọai thuốc aspirin hay thuốc giảm đau có các thành phần ngăn ngừa sưng tấy( ví du Advil) sẽ giúp cho vết thương lành nhanh hơn.Bạn nên để dương vật nghỉ ngơi cho đến khi viêm tĩnh mạch hết hẳn.
 
 Các bệnh tình dục(STDs): thật sự nhiều bệnh tình dục có thể làm nhiễm trùng cổ họng của bạn.Bệnh tình dục lây nhiễm trong miệng bạn với triệu chứng bắt đầu như đau cổ nhiều ngay sau khi quan hệ.Nếu bạn cảm thấy đau cổ ngay sau khi vừa quan hệ,rất có thể bạn đã bị nhiễm bởi vì bạn tình đã bắn tinh vào trong amiđan hay bạn đã ngậm tinh dịch và nó khô đi kích thích màng nhầy trong miệng.Khi bạn thấy đau rát cổ họng từ một đến hai ngày sau khi quan hệ(và ngày càng tồi tệ hơn), hãy đến gặp bác sĩ ngay. Bạn hãy thành thật kể với bác sĩ bạn đã có quan hệ tình dục qua đường miệng nếu không thì hầu hết các bác sĩ sẽ cho là bạn bị đau cổ thông thường và sẽ không đề cập đến các bệnh tình dục. 
 
 Một khi bạn càng chần chờ không điều trị thích hợp, nguy cơ bạn sẽ bị nhiễm trùng lây lan sang những chỗ khác và vết nhiễm trùng sẽ ngày càng xấu đi.Bạn cũng có thể sẽ bị lây nhiễm những bệnh tình dục ẩn dấu trong miệng của bạn tình.Bệnh lậu(Gonorrhea) sẽ không có triệu chứng rõ rệt trong miệng của bạn tình và nó dễ dàng lây qua đường niệu đạo trong quá trình dạo đầu fellatio.Các vi khuẩn tự nhiên hiện diện trong miệng của ban tình cũng có thể gây nhiễm trùng cho dương vật của bạn và gây ra bệnh nhiễm trùng niệu đạo(urethritis). 
 
 Đứt lìa dương vật: hoàn toàn có thể xảy ra.Khi bạn tình cắn dương vật của bạn đứt lìa,bạn hãy gói nó trong một cái khăn ẩm và đặt trên nước đá.Lập tức đi tới bệnh việm gần nhất,tốt nhất là gặp một bác sĩ có nhiều kinh nghiệm trong việc nối chi đứt lìa, và hy vọng họ có thể khâu nó lại như cũ.

 
 
 Nguy cơ HIV
 
 Thật khó nói rằng quan hệ tình dục qua đường miệng là an toàn hay không an toàn.Khi HIV lần đầu tấn công vào công đồng gay, các nhà nghiên cứu đã phỏng vấn hàng ngàn người đàn ông để thử xác định rõ những hành vi tình dục nào tạo nên sự lây nhiễm này. 
 
 Trong những năm đầu 1980, hầu như tất cả những người đàn ông đều có quan hê tình dục không an toàn qua đường miệng và hậu môn.Khi nguyên tắc tình dục an toàn được nhiều người biết đến thì đã có ít đàn ông bị nhiễm HIV hơn.Các nhà nghiên cứu đã thu thập thông tin từ hàng ngàn người tình nguyện để có bảng kết luận thống kê có giá trị về nguy cơ của việc quan hệ tình dục không an toàn qua đường miệng.Đáng tiếc là nhiều người đàn ông đã nói dối về cách quan hệ tình dục của họ.Nhiều người nghĩ rằng một khi thừa nhận đã có thực hiện tình dục không an toàn qua đường hậu môn( thừa nhận với một người bạn hay nhân viên chăm sóc sức khỏe) là một việc khó chấp nhận về mặt xã hội.Theo đó, nhiều người đàn ông nói rằng họ chỉ có quan hệ không an toàn qua đường miệng mặc dù họ đã có thực hiện không an toàn qua đường hậu môn.Việc làm này của họ đã dẫn đến một bảng thống kê có ý nghĩa về nguy cơ toàn bộ của oralsex. 
 
 Những tài liệu y khoa thì rất mâu thuẫn nhau về nguy cơ của quan hệ tình dục không an toàn qua đường miệng.Một nghiên cứu về oralsex đã được trình bày vào tháng 2 năm 2000 trong một hội nghị về các virut gây thoái hóa và bệnh nhiễm trùng cơ hội bởi Dillon và Hecht. Họ cùng với những đồng nghiệp đã phỏng vấn 102 người đàn ông vừa nhiễm HIV.Họ đã kết luận rằng 8 người (7.8%) trong số đó bị lây nhiễm HIV từ việc quan hệ tình dục không an toàn qua đường miệng.Nhưng con số này có lẽ đã không đúng vì chỉ có 2 trong số 8 người này thật sự chỉ quan hệ tình dục qua đường miệng.Bốn người khác thì có thực hiện quan hệ tình dục an toàn qua đường hậu môn nhưng lại quan hệ tình dục không an toàn qua đường miệng ; và hai người còn lại thì quan hệ tình dục không an toàn qua đường hậu môn với bạn tình đã nhiễm HIV.Vì vậy có rất nhiều khả năng những người đàn ông này bị lây nhiễm HIV từ quan hệ tình dục qua đường hậu môn.(Cuộc nghiên cứu cũng không bao gồm nhiểu chủng tộc mà đa số đều là đàn ông da trắng). 
 Thêm vào đó, kết luận này tùy thuộc vào tính chân thật của những thông tin do người tình nguyện cung cấp và những người tham gia nghiên cứu. 
 
 Nhiếu nghiên cứu khác đã chứng minh rằng oralsex chỉ có ít nguy cơ ( ít hơn nhiều so với analsex)trong việc lây nhiễm HIV.Nhưng ÍT NGUY CƠ NHƯNG KHÔNG PHẢI LÀ KHÔNG CÓ! Sử dụng bao cao su luôn giúp bảo vệ bạn. 
 
 Bạn tình xuất tinh vào trong miệng thì liệu có gia tăng nguy cơ lây nhiễm HIV không? 
 
 Một lần nữa, bởi vì số lượng đàn ông nhiễm HIV từ quan hệ tình dục không an toàn qua đường miệng thì rất ít nên rất khó trong việc phân biệt nguy cơ của những người có xuất tinh trong miệng và những người không làm việc này.Có thể bằng trực giác, hầu hết các bác sĩ thừa nhận rằng nguy cơ lây nhiễm HIV sẽ tăng cao hơn khi bạn tình xuất tinh trong miệng của bạn,mặc dù vẫn chưa có tài liệu nghiên cứu nào về việc này.Nước nhờn tiết ra ban đầu từ dương vậy cũng có chứa HIV cho nên việc ngậm dương vật trong miệng cũng đa đủ để bạn nhận lấy virus HIV.

 
 Có nên nuốt hay không nuốt? 
 
 Một lần nữa do số lượng đàn ông nhiễm HIV từ quan hệ tình dục không an toàn qua đường miệng thì rất ít cho nên chúng ta không thể xác định rõ việc nuốt tinh dịch sẽ làm tăng hay giảm nguy cơ lây nhiễm.(Nó có thể giảm nguy cơ lây nhiễm vì HIV sẽ chết trong dạ dày của bạn).Nếu bạn ngâm tinh dịch của bạn tình trong miệng và đi đến phòng tắm nhổ nó ra thì bạn đã để virus có cơ hội tiếp xúc với màng nhầy lâu hơn là khi bạn nuốt nó vào. 
 
 Nhiều người đàn ông khác tin rằng chải răng trước khi quan hệ họ sẽ bảo vệ được nướu răng và giảm nguy cơ lây nhiễm HIV từ oralsex.Đều này sai lầm! HIV rất nhỏ nên chỉ có thể nhìn thấy thông qua một kính hiển vi điện tử.Nó chỉ cần một lỗ hổng nhỏ để đi vào cơ thể bạn—những lỗ hổng này chúng ta có sẵn trong amiđan và trong các nướu răng sưng tấy. 
 
 Tất cả những việc chúng ta làm để bảo vê chính mình khỏi lây nhiễm HIV thông qua quan hệ tình dục không an toàn qua đường miệng thực sự làm chúng ta cảm thấy an toàn hơn 
 
 Cuối cùng, quan hệ tình dục không an toàn qua đường miệng vẫn mang nhiều nguy cơ lây nhiễm HIV. Nguy cơ này có thể tăng lên cùng với việc xuất tinh trong miệng.Một khi nhiều người đàn ông đã thực hiện quan hệ tình dục an toàn qua đường hậu môn thì nguy cơ lây nhiễm HIV từ quan hệ tình dục không an toàn qua đường miệng sẽ trờ nên quan trọng.

Thiếu ‘sex’ ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình?


TÌNH $ SEX » Tình dục trong tình yêu

trong cuộc sống hiện đại, nhiều cặp vợ chồng quyết định chia tay nhau sau nhiều năm chung sống do không thể đáp ứng được “nhu cầu tình dục” của nhau.

Khi đối tác của bạn không đáp ứng đủ nhu cầu ham muốn, bạn sẽ rơi vào tình trạng thiếu “sex”. Kéo dài tình trạng này sẽ dẫn đến mất cân bằng và ảnh hưởng đến tình cảm vợ chồng.

Tác hại của thiếu “sex”

Trong đời sống tình dục, việc “lệch pha” trong quan hệ và sự lặp lại quen thuộc của cuộc sống vợ chồng khiến bạn đôi khi không nhận ra được tình trạng đời sống tình dục của cả hai. Hiểu về nhu cầu “sex” của mình và đối tác sẽ giúp bạn ý thức hơn về việc mình có đang rơi vào tình trạng thiếu “sex” hay không để từ đó tìm ra cách khắc phục.

Thực tế, hầu hết các cặp vợ chồng đều có tần suất quan hệ tình dục khá thường xuyên trong điều kiện bình thường. Mặc dù nam giới vẫn được cho rằng có nhu cầu cao hơn nữ giới nhưng điều này không có nghĩa nữ giới không rơi vào tình trạng thiếu “sex”.

Việc không đáp ứng đủ nhu cầu tình dục sẽ khiến bạn cảm thấy rất khó chịu, mất cân bằng và ảnh hưởng nhiều tới thể chất cũng như tinh thần. Bạn dễ rơi vào những trạng thái xúc cảm tiêu cực như: cáu gắt, tức giận, nóng vội, mất ngủ…, nặng hơn có thể rơi vào trạng thái trầm uất.

Mỗi người sẽ có những biểu hiện khác nhau, tuy vậy nhìn chung việc thiếu “sex” ảnh hưởng khá nhiều đến sức khỏe cũng như tâm lý. Chính vì vậy, bạn cần tìm hiểu và từ đó chọn cho mình phương pháp khắc phục hiệu quả để chuyện chăn gối nhanh chóng trở lại với nhịp độ đều đặn nếu không muốn phải… ngoại tình và đẩy hôn nhân đến bờ vực. Để giải quyết vấn đề thiếu “sex” bạn cần có cuộc trao đổi thẳng thắn giữa hai người để hiểu về tình trạng của nhau.
Tác dụng của “sex”

Khoa học đã chứng minh, ái ân không chỉ đem lại sự thỏa mãn về mặt thể xác hay chỉ để duy trì nòi giống, mà các lợi ích của nó đối với sức khỏe thể chất và tinh thần là vô cùng lớn. Những người thường xuyên “yêu” với tần suất 2 - 3 lần/tuần không chỉ khỏe mạnh hơn, lạc quan yêu đời hơn mà còn dễ dàng vượt qua khó khăn trong cuộc sống. Và trên hết phải kể đến những lợi ích sau:

Sinh con khỏe mạnh: Theo nhiều nghiên cứu ở Hoa Kỳ, các cặp vợ chồng có đời sống tình dục hài hòa thường sẽ sinh ra một đứa trẻ khỏe mạnh.

Giảm nguy cơ bệnh tim: Bởi khi “yêu”, nhịp tim tăng nhanh dưới tác động của sự phân tán cortisol từ các tuyến thượng thận. Hormon này tác động trên nhiều bộ phận, nó làm tăng huyết áp và co giãn động mạch. Cùng lúc đó, tim trở lại nhịp độ bình thường bởi sự điều tiết của testosteron sẽ làm cơ bắp khỏe hơn, tim và động mạch dẻo dai hơn. Nam giới “yêu” đều đặn sẽ giảm 50% nguy cơ đau tim hoặc đột quỵ.

Giảm cân: Một cuộc “giao ban” sẽ làm bạn tiêu tốn khoảng 200 kcalo, tương đương với chạy 15 phút trên máy chạy bộ hoặc một séc tennis. Nếu đạt được “đỉnh”, bạn còn tiêu tốn thêm khoảng một nửa số kcalo nữa.

Giảm stress và mất ngủ: Prostoglandin, một hormon được tìm thấy chỉ có trong tinh dịch có thể được hấp thụ ở đường sinh dục nữ sẽ giúp phụ nữ bớt lo âu, buồn phiền, từ đó làm giảm nguy cơ bị trầm cảm. “Yêu” còn giải phóng cortisol giúp kích thích sự phòng chống stress, cải thiện tính khí và làm giảm sự lo âu, tăng cường khả năng chống đỡ và vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống. Các hormon tiết ra, cộng với sự hoạt động mạnh của các cơ bắp khi ân ái sẽ giúp con người ngủ ngon hơn.

Giảm đau: Khi đạt cực khoái, lượng hormon oxytocin tăng gấp 5 lần bình thường. Điều này sẽ giải phóng endorphin - một chất làm giảm đau, từ đau đầu đến viêm, thậm chí đau nửa đầu. Với phụ nữ, chất endorphin này lại rất hữu ích bởi nó có thể giúp chị em giảm đau đầu và chống viêm hay tổn thương ở cổ tử cung.

Chống lão hóa: Khi đạt được “đỉnh” lượng endorphin và các hormon tăng trưởng lưu chuyển trong cơ thể, làm lành những tổn thương gây ra từ ánh nắng mặt trời, rượu và cortisol (chất phá hủy các collagen, hình thành nếp nhăn). Không những thế, khi bạn đổ mồ hôi, các chất dầu tự nhiên như linoleic axit - một chất làm ẩm còn tìm thấy trong hoa rum và dầu oliu sẽ được tiết ra, bôi trơn các tế bào và cung cấp nước cho da của bạn.

Ít bị cảm lạnh: Khi hoạt động tình dục, cơ thể sẽ tiết ra immunoglobulin A hay IgA kháng thể, giúp bảo vệ cơ thể khỏi các tác động do việc thay đổi thời tiết hay nhiễm khuẩn.

Cải thiện chất lượng tinh trùng: Tăng cường tần suất quan hệ một cách thích hợp thì tinh trùng sẽ càng “tươi khỏe”. Rất đơn giản, nếu tinh trùng phải đợi lâu trong tuyến tiền liệt mà chưa được xuất ra, chất lượng chắc chắn sẽ bị giảm.

Giảm nguy cơ ung thư tuyến tiền liệt: Khi ân ái, cơ vùng chậu hoạt động nhiều nhất với tần suất cao sẽ giúp cho vùng này dẻo dai, khỏe mạnh và săn chắc, từ đó giúp cơ bàng quang khỏe hơn, đồng nghĩa với việc bạn sẽ không bị mắc các bệnh do cơ bàng quang yếu như tiểu dắt, tiểu són khi về già. Việc xuất tinh thường xuyên, đặc biệt là ở nam giới ở độ tuổi 20 có thể giảm nguy cơ ung thư tuyến tiền liệt.

Những dấu hiệu cho thấy bạn đang thiếu “sex”

Việc thiếu “sex” khiến bạn cảm thấy mất cân bằng và ảnh hưởng nhiều tới thể chất cũng như tinh thần. Bạn hãy theo dõi những trạng thái xúc cảm của bản thân để biết mình có đang gặp rắc rối về “sex” hay không. Nếu bạn có những biểu hiện sau đây, bạn cần phải cải thiện lại chuyện chăn gối của hai vợ chồng:

- Tâm trạng thường rơi vào căng thẳng.
- Bồn chồn thái quá
- Thiếu ngủ và không buồn ngủ.
- Lo lắng và mắc chứng đau nửa đầu kéo dài.
- Chán nản, và không muốn ăn.
- Luôn thấy bực tức với mọi người xung quanh.
- Thường xuất hiện các ý nghĩ về tình dục, đặc biệt là vào buổi đêm