Climate
change is boosting antibiotic-resistant bacteria.
Bacteria
grow and reproduce more quickly at a warmer temperature. A new study revealed
that higher local temperatures can be related to increased antibiotic
resistance in common bacteria strains. A 100C (100F) rise
in local minimum temperature was associated with up to 4.2% increase in
antibiotic-resistant strain in E.coli. this bacterium is responsible for drug-resistant tract urinary infections.
Scientists
believe that this association between antibiotic resistance and temperature
could be increasing over time. When researchers correlated population density
and antibiotic resistance, they found that an increase of 10,000 people for a square
mile is associated with a 6% increase in antibiotic resistance in K. pneumoniae.
K.peumoniae causes pneumonia, sepsis and, skin infection.
Based
on the study results, researchers suggest that bacteria transmission may occur
more rapidly in more densely populated areas. Researchers also found that over-prescription leads to increased resistance. Up to 50% of all the antibiotics
prescribed for people are unnecessary or not optimally effective as prescribed.
When an antibiotic drug has no longer any effect on a certain type of bacteria that
bacterium is said to be antibiotic-resistant.
Resistant
bacteria can survive and multiply in the presence of an antibiotic. Bacteria may
become drug-resistant in two ways. Either by inducing a genetic mutation or by
acquiring resistance from another bacterium. Hotter temperature leads to
increased bacterial growth and genetic mutations.
Different
genetic mutations yield different types of resistance. Bacteria can also exchange
DNA with one another and spread resistance through a process called horizontal
gene transfer. The rate of this process increases at higher temperatures. Three
factors: temperature, population density and prescription rates are all
responsible for driving the growth of drug-resistant bacteria.
Hiện
tượng biến đổi khí hậu đang tạo ra nhiều loại vi khuẩn kháng thuốc
Ở nhiệt
độ càng ấm, thì Vi khuẩn càng phát triển và nhân bội lên nhanh hơn. Một nghiên
cứu mới đây cho thấy nhiệt độ càng cao có thể dẫn đến tình trạng đề kháng kháng
sinh ngay ở các dòng vi khuẩn thông thường. khi nhiệt độ tại chỗ tăng lên 100C
làm tăng đến 4.2% dòng vi khuẩn E.coli kháng thuốc. vi khuẩn này gây ra tình trạng
nhiễm trùng đường tiểu kháng thuốc.
Các nhà
khoa học tin rằng mối tương qian giữa tình trạng đề kháng kháng sinh và nhiệt độ
có thể ngày càng tăng. Khi các nhà nghiên cứu tìm mối liên hệ giữa mật độ dân số
với tình trạng đề kháng kháng sinh, họ nhận thấy khi mật độ dân số cứ tăng lên
10,000 trong một dặm vuông thì sẽ đi kèm với tỷ lệ đề kháng kháng sinh là 6%
trong dòng vi khuẩn K pneumoniae. Dòng vi khuẩn này gây chứng viêm phổi, nhiễm
trùng huyết và nhiễm trung ngoài da.
Dựa
theo kết quả nghiên cứu này, các nhà khoa học cho rằng sự lây lan vi khuẩn có
thể xảy ra nhanh hơn ở những vùng có mật độ dân cư đông đúc. Và việc kê toa quá
mức các loại kháng sinh sẽ làm gia tăng hiện tượng kháng thuốc. có đến 50% các loại
kháng sinh thường được kê toa là không cần thiết hoặc không đạt được hiệu quả tối
ưu như mong muốn. Khi một kháng sinh không còn hiệu quả với một loại vi khuẩn nào
đó thì người ta nói rằng vi khuẩn đó đang đề kháng lại với kháng sinh đó.
Vi
khuẩn kháng thuốc sẽ tồn tại và sinh sôi nảy nở ngay cả khi đang dùng của kháng
sinh. Vi khuẩn có thể trở nên kháng thuốc theo hai cách: hoặc là bằng cách tạo
ra quá trình đột biến gen hoặc tạo ra tình trạng đề kháng thông qua một vi khuẩn
khác. Nhiệt độ càng nóng sẽ càng dẫn đến việc phát triển của vi khuẩn và làm
cho hiện tượng đột biến gen tăng lên
Mỗi quá
trình đột biến gen khác nhau lại sinh ra các dạng đề kháng thuốc khác nhau. Vi khuẩn
cũng có thể trao đổi DNA với một vi khuẩn khác rồi lan truyền tình trạng kháng
thuốc này thông qua một quá trính gọi là chuyển giao gen theo chiều ngang. khi
nhiệt độ càng nóng lên, thì tốc độ xảy ra quá trình này sẽ càng tăng lên. Có ba
yếu tố tạo ra vi khuẩn kháng thuốc là: nhiệt độ, mật độ dân số và tỷ lê kê toa
thuốc kháng sinh.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét