Translate

Thứ Hai, 28 tháng 9, 2020

 

New hope for people with type 1 diabtes

 Scientists create the first transplantable human cells that make insulin. The transplanted cells were able to hide from the immune system. Researchers said this is a major advance in the pursuit of  safe and effective treatment for type 1 diabetes. Researchers used stem cell technology to generate the first human pancreatic cell clusters that can produce insulin while evading the immune system. Once transplanted in mice, these cell clusters controlled blood glucose without the need for immunosuppressive drugs.

 According to the WHO, the number of people with diabetes rose from 108 million in 1980 to 422 million in 2014. Most type 1 diabetics are children and teenagers. Type 1 diabetes is a lifelong condition that is challenging to manage even with automated devices that deliver insulin to regulate blood sugar. Transplants of pancreatic beta islets from donor tissue can provide a cure but require patients to take life-long immunosuppressing drugs.

 Pancreatic beta islets are clusters of cells that make insulin and other hormones. Researchers looked for better ways to replace lost pancreatic cells. Now, the new discovery could bring us closer to curing the disease. The team discovered a genetic switch called ERR-gamma that would make cells release insulin when they sense high glucose levels. An important part of the study was to develop a way to grow beta-like cells in an environment similar to the human pancreas. The team also discovered that a protein called WNT4 was able to turn on the ERR-gamma-driven switch.

 These multiple discoveries generated functional cell clusters similar to human islets. The team had to solve this issue of immune rejection. They expressed the protein PD-L1, which acts as an immune blocker. As a result, the transplanted organoids were able to hide from the immune system. Researchers’ next step is to test the system in clinical trials. The transplanted organoids need to be tested in mice for longer periods of time to verify their ability to produce long-lasting effects

 Niềm Hy Vọng mới cho người bị tiểu đường type 1

 Các nhà khoa học sẽ tạo ra các tế bào ở người có khả năng cấy ghép để sản xuất ra insulin. Những tế bào được dùng để cấy ghép có khả năng né tránh hệ miễn dịch. Các nhà nghiên cứu này cho biết đây chính là một bước tiến bộ quan trọng trọng việc theo đuổi một phương pháp điều trị an toàn và hiệu quả căn bệnh tiểu đường type 1. Các nhà nghiên cứu đã sử dụng kỹ thuật công nghệ tế bào gốc để tạo ra các cụm tế bào tụy ở người đầu tiên có khả năng sản sinh ra được insulin đồng thời lại né tránh được hệ miễn dịch. Sau khi được cấy ghép vào chuột thí nghiệm, những cụm tế bào này đã kiểm soát được lượng glucose máu mà không cần phải dùng đến các thuốc ức chế miễn dịch.

 Theo Tổ Chức Y Tế Thế Giới, số người bị bệnh tiểu đường đã tăng lên từ 108 triệu người vào năm 1980 lên đến 422 triệu người vào năm 2014. Hầu hết người bị bệnh tiểu đường typ 1 là trẻ em và thiếu niên. Bệnh tiểu đường typ 1 là một căn bệnh suốt đời đầy thách thức cho việc xử trí thậm chí cả khi đã có những thiết bị tự động để đưa insulin vào cơ thể để điều hòa lượng đường huyết. phương pháp cấy ghép các đảo tế bào beta vào tụy lấy từ mô hiến tặng có thể đem đến một phương pháp điều trị dứt điểm nhưng lại buộc bệnh nhân phải sử dụng thuốc ức chế miễn dịch suốt đời.

 Đảo tế bào tuyến tụy beta là những cụm tế bào sản sinh ra insulin và các kích thích tố khác. Các nhà nghiên cứu đã tìm kiếm nhiều phương pháp tốt hơn để thay thế cho những tế bào tụy đã mất. hiện nay, với sự khám phá mới đã đem chúng ta càng đến gần hơn với việc điều trị dứt điểm căn bệnh này. Nhóm nghiên cứu đã phát hiện một đoạn chuyển đổi ở gen gọi là ERR-gamma có khà năng tạo ra những tế bào phóng thích ra insulin khi chúng cảm nhận được lượng đường tăng cao. Phần quan trọng trong công trình nghiên cứu này chính là việc triển khai một phương cách nuôi lớn những tế bào giống tế bào beta của tuyến tụy này trong một môi trường tương tự như ở tuyến tụy của con người. nhóm nghiên cứu đã phát hiện thấy một phân tử đạm gọi là WNT4 có khả năng bật đoạn chuyển đổi ERR-gamma này lên

 Những khám phá này đã tạo ra những đảo tế bào có khả năng hoạt động tương tự như các đảo tế bào trong tụy ở người. nhóm nghiên cứu đã phải giải quyết đến vấn đề đào thải miễn dịch. Họ cho biết phân tử đạm PD-L1, có tác động giống như một thuốc ức chế miễn dịch. Kết quả là, những phần được cấy ghép này có khả năng trốn tránh khỏi sự truy lùng của hệ miễn dịch. Bước tiếp theo của họ là thử nghiệm phương pháp này trên lâm sàng. các phần mô đã được cấy ghép cần phải được thử nghiệm trên chuột lâu dài hơn để xác định khả năng tạo hiệu quả lâu dài.

 

 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét