Translate

Thứ Ba, 6 tháng 10, 2020

 

Pregnancy and breastfeeding reduce the risk of breast cancer

 

Pregnancy and breastfeeding reduces the risk of developing breast cancer. The risk of breast cancer declines with the number of children borne. Developing breast cancer is linked to exposure to endogenous hormones. These hormones include endogenous estrogen and progesterone. They are produced by ovaries and are involved in menstrual cycles. Pregnancy reduces a woman’s lifetime number of menstrual cycles. This consequently reduces her exposure to these endogenous hormones. Giving more birth is associated with a lower risk of developing breast cancer.

In one study, women who gave birth to five or more children had half the breast cancer risk of women who had not given birth. This also depends on how early a woman gives birth. Women who are older than 30 when they give birth to their first child have a high risk of breast cancer than women who have never given birth.

Breastfeeding, on the other hand, has direct effects on breast cells. It causes them to differentiate, or mature, so they can produce milk. These differentiated cells are more resistant to becoming transformed into cancer cells. Pregnancy also affects the risk of other types of cancer.

Studies showed that women who have had a full-term pregnancy had reduced risks of developing ovarian and endometrial cancers. Breast cancer is the most commonly diagnosed cancer among women worldwide. It accounts for 12% of all cancers diagnosed globally each year and is the second leading cause of cancer-related deaths among women.

In 2012, nearly 1.7 million new cases of breast cancer were diagnosed worldwide. Accounting for 571,000 deaths. Various immune-based cancer treatments are currently in development for breast cancer. Several preclinical studies suggest that immunotherapy has the potential to improve the quality of life for patients with breast cancer.

Immunotherapy boosts the body’s immune system in the fight against tumor cells. This type of treatment has several advantages over conventional chemotherapies and targeted treatments directed at the tumor itself. Immunotherapies generally have fewer side effects. This enables it to be administered for longer periods of time. It can also be used in combination with other agents without added toxicity  patients are less likely to develop to resistant to immunotherapy because of the immune system’s abilities to target multiple cancer antigens simultaneously and adapt to changing cancer cells


Mang thai và cho con bú sẽ làm giảm nguy cơ bị ung thư vú

Mang thai và cho con bú sẽ làm giảm nguy cớ phát sinh bệnh ung thư vú. Nguy cơ bị ung thư vú sẽ giảm xuống theo số con được sinh ra. Quá trình phát bệnh ung thư vú có liên quan đến việc tiếp cận với những kích thích tố nội sinh. Những kích thích tố này gồm có estrogen và progesterone nội sinh. Hai loại kích thích tố này do buồng trứng tạo ra và có liên quan đến các chu kỳ kinh nguyệt. khi mang thai sẽ làm giảm số chu kỳ kinh trong suốt cuộc đời của người phụ nữ. điều này sẽ dẫn đến giảm tần suất tiếp xúc với những kích thích tố nội sinh này. Càng sinh nhiều con càng giảm nguy cơ bị ung thư vú.

Theo một nghiên cứu, phụ nữ sinh từ 5 con trở lên chỉ có một nửa nguy cơ bị ung thư vú so với phụ nữ không sinh con. Diều này cũng còn tùy thuộc vào người phụ nữ sinh con ở độ tuổi nào. Phụ nữ lớn hơn 30 mới sinh cón đầu lòng sẽ có nguy cơ bị ung thư vú cao hơn phụ nữ chưa từng sinh con.

Mặt khác, quá trình cho con bú có tác động trực tiếp đến các tế bào ở tuyến vú. Quá trình này khiến cho chúng được biệt hóa, hay trường thành, nhờ thế chúng có thể tạo ra sữa. những tế bào đã được biệt hóa này lại dễ dàng chống lại quá trình chuyển hóa thành các tế bào ung thư. Mang thai cũng tác động đến nhiều loại bệnh ung thư khác nữa.

Các công trình nghiên cứu đã cho thấy phụ nữ mang thai đủ ngày tháng đã giảm được nguy cơ phát sinh bệnh ung thư buồng trứng và ung thư nội mạc tử cung. Ung thư vú là bệnh ung thư được chẩn đoán phổ biến nhất trên toàn thế giới. bệnh này chiếm đến 12% tất cả các loại bệnh ung thư được chẩn đoán trên toàn cầu mỗi năm và đây là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ hai liên quan đến ung thư ở phụ nữ.

Đến năm 2012, có đến gần 1.7 triệu trường hợp mới được chẩn đoán ung thư vú trên toàn thế giới. gây ra 571.000 trường hợp tử vong. nhiều phương pháp điều trị ung thư vú dựa trên cơ sở miễn dịch hiện nay đang được triển khai để điều trị bệnh ung thư vú. Nhiều công trình nghiên cứu thực nghiệm nghiệm cho thấy miễn dịch liệu phát có khả năng cải thiện được chất lượng sống cho bệnh nhân bị ung thư vú.

Miễn dịch liệu pháp tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể trong cuộc chiến chống lại các tế bào ung thư. phương pháp điều trị này có nhiều ưu điểm hơn các phương pháp hóa trị thông thường và các phương pháp điều trị nhắm trúng đích vào chính khối ung thư. các phương pháp miễn dịch liệu pháp nói chung có ít tác dụng phụ hơn. Điều này giúp cho phương pháp này có thể được cho sử dụng thời gian lâu hơn. Phương pháp này cũng được sử dụng phối hợp với các thuốc hóa trị khác mà không gây thêm độc tính. Bệnh nhân ít gây ra tình trạng đề kháng với phương pháp miễn dịch liệu pháp bởi vì những khả năng của hệ miễn dịch nhắm thẳng cùng lúc đến nhiều kháng nguyên gây ung thư khác nhau và cũng đáp ứng được cả với làm biến đổi chính những tế bào ung thư.

 

 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét