Translate

Thứ Sáu, 20 tháng 11, 2020

 

Where do Hallucinations come from?

Hallucinations are a common symptom of schizophrenia, but they can also be caused by drug abuse or excessive alcohol intake, strokes, migraines and inner ear diseases can also lead to hallucinations. Very little is known about what’s happening in the brain during hallucinations.

A study in mice shows that hallucinations reduce the activity in the brain’s visual center. According to this study, hallucinations occur when the brain overcompensates for a lack of information that it is receiving from the outside world. Researchers first gave the mice a hallucination-causing substance. These mice were then shown pictures on a screen. Researchers then performed brain scans on the mice. They wanted to see how the hallucinogen and images affected the mice’s brain activity.

Researchers found that the hallucinogen reduced the activity in their visual cortex. This is the brain region that processes information taken in by the eyes. Researchers are not sure why this happens. Another study shows that the more severe a person’s hallucination was, the less activity they displayed in the cerebellum.

The cerebellum is a wrinkled nodule at the back of the brain. It plays an important role in planning and coordinating future movements. Researchers believe that the cerebellum could be a key checkpoint against this distortion. There are different types of hallucinations. These include hearing and seeing things that are not there. Such visual and auditory hallucinations are the most common types. About 70% of people with schizophrenia experience auditory hallucinations.

Tactile hallucinations are physical sensations of something is not there. These could feel like bugs crawling over your skin, even though there is nothing on your skin. Certain medications that affect the central nervous system, as well as other meds that impact neurotransmitters, can cause tactile hallucinations. Some people may smell something that no one else can smell. Such olfactory hallucinations are quite rare.

These hallucinations occur when the brain region responsible for smell processing is damaged either by trauma, a virus or drug abuse. Some people suffering from epileptic seizures also suffer from such hallucinations. Hallucinations are not always related to drug abuse or a mental disorder. About 70% of healthy people have some types of hallucinations. Such hallucinations are known as benign hallucinations. These include things such as hearing your phone buzzing or your name being called.

 

Ảo giác do đâu mà có ?

Ảo giác lả một triệu chứng phổ biến của chứng tâm thần phân liệt, nhưng cũng có thể do nghiện ma túy, hay uống quá nhiều rượu, đột quỵ, chứng thiên đầu thống, và các bệnh lý ở tai trong đều có thể gây ra tình trạng ảo giác. Chúng ta còn biết rất ít về những gì đang diễn ra trong não trong lúc xảy ra ảo giác.

Một thử nghiệm trên chuột cho thấy tình trạng ảo giác làm giảm hoạt động ở vùng thị giác trong não. Theo nghiên cứu này, ảo giác xảy ra khi não cố bù đắp lại tình trạng thiếu thông tin tiếp nhận được từ thế giới khách quan. Các nhà khoa học trước tiên cho chuột thí nghiệm sử dụng một chất gây ảo giác. Rồi theo dõi qua một màn hình. Sau đó, cho chụp cắt lớp não của chúng. Họ muốn biết tình trạng ảo giác và những hình ảnh đã tác động ra sao trên hoạt động của não trên chuột thí nghiệm.

Các nhà nghiên cứu nhận thấy chất gây ảo giác làm giảm hoạt động ở vùng vỏ não thị giác. Đây là vùng não xử lý thông tin thu được từ mắt. họ không biết chắc về cơ chế này xảy ra hư thế nào. Một nghiên cứu khác lại cho thấy ảo giác của một người càng nặng, thì hoạt động trên vùng tiểu não càng kém thể hiện.

Chứng ảo xúc giác là cảm giác như sờ thấy một thứ gì đó nhưng không có thật. chúng có thể có cảm giác giống như có con gì bò trên da, cho dù hoàn toàn chẳng có gì. Một số thuốc tác động đến hệ thống thần kinh trung ương, cũng như một số khác lại tác động đến hệ thống dẫn truyền thần kinh, có thể gây ra ảo xúc giác. Một số người lại có thể ngửi thấy gì đó mà người khác không ngửi thấy. chứng ảo giác xúc giác kiểu như vậy là khá hiếm.

Chứng Ảo giác này xuất hiện khi vùng não phụ trách quá trình xử lý mùi bị tổn thương do chấn thương, nhiễm siêu vi hay nghiện ma túy. Một số người bị chứng động kinh cũng có những ảo giác như vậy. ảo giác không phải lúc nào cũng liên quan đến tình trạng lạm dụng ma túy hay một chứng bệnh tâm thần nào đó. Có khoảng 70% người bình thường cũng bị một vài thể ảo giác nào đó. Kiểu ảo giác như vậy được gọi là ảo giác lành tính.như nghe thấy như có tiếng chuông điệm thoại reo hay có ai đó gọi đến tên mình.

 

 

 

Thứ Sáu, 30 tháng 10, 2020

 

The benefits of Exercise on your mental health.

From reducing the risk of neurodegenerative diseases to strengthening your memory, exercise is great for your mental health in a number of ways. Regular physical activity helps keep your key mental skills sharp as you age. This includes critical thinking, learning, and using good judgment.

Exercise improves memory by creating new brain cells in the Hippocampus. It is the brain area responsible for learning and memory. Exercise improves executive functions, which are higher-level thinking skills. It also increases cognitive flexibility, which involves task switching and multitasking.

Exercise can help increase concentration on the task. Physical activity increases heart rate, which results in increased blood flow to the brain. More blood flow means the brain is receiving more oxygen and nutrients to operate. Exercise elevates the levels of a brain chemical called BDNF in humans. BDNF helps repair and protect brain cells from degeneration.

Exercise reduces the risks of degenerative diseases such as Alzheimer’s. Our brains begin to lose neurons at about age 30. This can affect cognitive abilities, memory, and even start the onset of dementia. A study showed that moderate exercise can help gain 1-2% of brain volume.

Exercise increases the production of glial cells, which are the brain’s support network. These cells have protective effects and support the function of neurons. Exercise promotes brain plasticity by forming new connections between brain cells. This results in the efficient transmission of data, which helps you think faster.

Exercise triggers the release of endorphins, the feel-good chemical in the brain. It helps fight depression and anxiety, which can improve mental health.

Exercise is the best way to manage or beat stress. It also reduces the level of stress-related hormones Such as cortisol and adrenaline. It reorganizes the brain structure to react differently and better in a stressful situation. A study showed that people who are physically active had a well-being score of 32% higher than inactive individuals. A good workout stabilizes your blood sugar levels and increases insulin sensitivity. Better blood sugar control protects you against age-related cognitive decline

 

 

Những lợi ích của tập thể dục đến sức khỏe tâm thần của bạn.

 

Tập thể dục rất tốt cho sức khỏe tâm thần của bạn qua muôn vàn cách, từ việc giảm bớt nguy cơ mắc phải các bệnh lý do thoái hóa đến quá trình tăng cường trí nhớ của bạn. hoạt động thể lực đều đặn sẽ giúp rèn luyện kỹ năng suy nghĩ khi bạn lớn tuổi. quá trình này bao gồm cả việc suy nghĩ, học tập và có được óc phán đoán tốt.

Tập thể dục cải thiện trí nhớ bằng cách tạo ra những tế bào não mới ở vùng cá ngựa. đây là vùng não chịu trách nhiệm về học tập và ghi nhớ. Tập thể dục cũng cải thiện được những chức năng chủ yếu này, đây chính là những kỹ năng giúp suy nghĩ ở cấp độ cao hơn. Tập thể dục cũng làm tăng tính linh hoạt trong nhận thức, có liên quan đến việc chuyển đổi công việc và khả năng thực hiện một lúc nhiều công việc

Tập thể dục có thể giúp tăng độ tập trung khi làm việc. hoạt động thể chất làm tăng nhịp tim, làm tăng lượng máu đến não. Lượng máu đến não càng nhiều có nghĩa là não sẽ nhận được càng nhiều dưỡng khí cũng như chất bổ để hoạt động. tập thể dục còn làm tăng một chất có trong não gọi là BDNF ở con người. BDNF giúp sửa chữa và bảo vệ tế bào não không bị thoái hóa.

Tập thể dục làm giảm nguy cơ mắc các bệnh do thoái hóa gây ra như Alzheimer. Bộ não của chúng ta sẽ bắt đầu mất đi các tế bào thần kinh ở độ tuổi khoảng 30. Tình trạng này có thể ảnh hưởng đến khả năng nhận thứ, trí nhớ và thậm chí khởi đầu quá trình suy giảm trí nhớ. Một nghiên cứu đã cho thấy việc tập thể dục vừa phải có thể giúp giữ được 1-2% thể tích não bộ.

Tập thể dục còn làm tăng quá trinh sản sinh ra các tế bào đệm thần kinh, thuộc hệ thống hỗ trợ cho não bộ. những tế bào này có tác dụng bảo vệ và hỗ trợ chức năng của các tế bào thần kinh. Tập thể dục còn kích thích tính dẻo dai của não bộ bằng cách hình thành nên những mối liên kết mới giũa các tế bào não, khiến cho việc dẫn truyền dữ liệu có hiệu quả, giúp chúng ta suy nghĩ được nhanh hơn.

Tập thể dục kích hoạt quá trình phóng thích endorphins, chất tạo cảm giác thoải mái từ mô não. Chất này giúp chống lại chứng trầm cảm và âu lo, có thể cải thiện được sức khỏe tâm thần.

Tập thể dục là cách hữu hiệu nhất để xứ tri hay tránh stress. Nó cũng làm giàm lượng kích thích tố do stress gây ra như cortisol và adrenaline. Tập tể dục giúp tổ chức lại cấu trúc của não nhằm phản ứng lại một cách khác trước cũng như có hiệu quả hơn với một tình huống gây stress. Nghiên cứu đã cho thấy người năng vận động có trị số khỏe mạnh cao hơn người không vận động đến 32% điểm số. việc tập luyện tốt sẽ làm ổn định ượng đường huyết và làm tăng tính nhạy cảm của insulin. Việc kiểm soát tốt đường huyết hơn sẽ bảo vệ bạn chống lại tình trạng suy giảm nhận thức do lão hóa gây ra.

 

 

 

Thứ Ba, 27 tháng 10, 2020

 

Remdesivir has “little or no effect” in preventing Covid-19 deaths, massive study shows

 

A big global study concludes antiviral drug Remdesivir doesn’t treat COVID-19. In just 6 months, the world’s largest randomized control trial on COVID-19 therapeutics has generated conclusive evidence that Remdesivir doesn’t really help COVID-19 patients. Results indicate that Remdesivir, hydroxychloroquine, lopinavir/ritonavir and interferon have little or no effect on 28-day mortality or in-hospital treatment of patients.

The study covered more than 11,000 COVID-19 patients in more than 30 countries. The World Health Organization announced that the Global Solidarity Therapeutics Trial produced conclusive evidence on the effectiveness of repurposed drugs for COVID-19. The WHO said the antiviral drug Remdesivir has “little or no effect on mortality” for patients hospitalized with coronavirus. They also concluded that the drug doesn’t seem to help patients recover any faster.

Remdesivir was the only drug with an Emergency Use Authorization for COVID-19 from the US Food and Drug Administration regulatory agency. Researchers looked at the effects of these treatments on overall mortality initiation of ventilation and the duration of hospital stay in hospitalized patients. The global platform of the Solidarity Trial collaborated with the WHO in this large trial. The platform said it is ready to rapidly evaluate promising new treatment options in collaboration with nearly 500 hospitals open as trial sites.

Newer antiviral drugs, immunomodulatory, and anti-SARS COV-2 monoclonal antibodies are now being considered for evaluation by the Solidarity Trial Platform. Remdesivir is a drug originally meant for Ebola. The drug is manufactured by Gilead Sciences, Inc. but earlier this year, some virologists claimed that the drug works against a key enzyme of the Coronavirus.

Remdesivir has been demonstrated in vitro and Vivo activity in animals. But the drug did not seem successful in human trials. Virologists previously demonstrated how the drug worked against the Middle East Respiratory Syndrome virus (MERS). MERS is a relative of the new coronavirus. The virologists obtained almost identical results to what they have reported previously with MERS. They said that Remdesivir is a very potent inhibitor for coronavirus polymerases

 

Một nghiên cứu cho thấy, Remdesivir có “ít hoặc không có tác dụng” trong việc ngăn ngừa tử vong do COVID-19.

 

Một công trình có phạm vi nghiên cứu toàn cầu đã kết luận thuốc kháng virus Remdesivir không trị được COVID-19. Trong vòng 6 tháng qua, một nghiên cứu thử nghiệm ngẫu nhiên với số liệu thu thập được lớn nhất thế giới về các phương pháp điều trị COVID-19 đã đưa ra bằng chứng khẳng định rằng remdesivir thật sự không giúp gì được cho bệnh nhân mắc COVID-19. Kết quả cho thấy remdesivir, Hydroxychloroquine, Lopinovir/Ritonavir và Interferon có ít hoặc không có tác dụng giảm tỷ lệ tử vong được ghi nhận trong vòng 28 ngày hoặc qua các phương pháp điều trị nội trú cho các bệnh nhân mắc Covid-19

Nghiên cứu này đã khảo sát hơn 11.000 bệnh nhân nhiễm COVID-19 trên 30 nước. Tổ Chức Y Tế Thế Giới thông báo nghiên cứu thử nghiệm điều trị thống nhất trên toàn cầu đã đưa ra bằng chứng kết luận về tính hiệu quả của một thứ thuốc đã được thay đổi mục đích sử dụng để điều trị COVID-19. WHO cho biết thuốc kháng virus Remdesivir có ít hoặc không có tác dụng giảm tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân mắc Covid-19 phải nằm viện. họ cũng kết luận rằng thuốc này dường như cũng chẳng giúp bệnh nhân hồi phục nhanh hơn.

Các thuốc kháng siêu vi mới, thuốc điều hòa miễn dịch và kháng thể đơn dòng chống SARS-CoV-2 hiện đang được xem xét đánh giá. Remdesivir, được hãng Gilead Sciences sản xuất, là một loại thuốc trước kia được dùng để trị Ebola. Từ đầu năm nay, một số chuyên gia chuyên về siêu vi đã tuyên bố thuốc này có tác dụng chống lại một diếu tố chủ yếu của coronavirus

Remdesivir đã được chứng minh qua các thử nghiệm trên thú vật cũng như trong phòng thí nghiệm.  nhưng thuốc này dường như đã không thành công trên các thử nghiệm trên người. các nhà siêu vi học trước đây đã chứng minh thuốc này có tác dụng chống lại siêu vi gây hội chứng suy hô hấp Trung Đông (MERS). MERS là một dòng siêu vi có liên hệ với dòng coronavirus mới này. Các nhà siêu vi hầu như đã thu được những kết quả tương tự như những gì trước đây họ đã từng báo cáo về MERS. Họ nói Remdesivir là thuốc ức chế polymerases coronavirus rất mạnh.

 

Chủ Nhật, 18 tháng 10, 2020

 Facts about Oxyctocin you may do not know


People who experienced parental divorce as children have reduced oxytocin levels, a new study finds. Researchers study how oxytocin during stressful events in young people may be linked to their future. People who were children when their parents were divorced showed lower levels of the “love hormone” oxytocin when they were adults compared to those whose parents remained married. That lower level may be linked to having trouble forming attachments when they grow up.

Oxytocin is secreted in the brain and released during bonding experiences such as the delivery of a baby or sexual interaction or nursing. Even being hugged by a romantic partner can lead to a release of oxytocin. Previous research has shown its role in social behavior and emotional attachments in early life.

The oxytocin system also has been linked to parenting, attachments, and anxiety. The new study explores an area that has not been well researched. Researchers wanted to find a link between oxytocin, early experience, and adult outcomes. Most research has focused on short-term effects like academic performance or long-term outcomes like the impacts on relationships.

In the new study, researchers asked participants to complete a set of questionnaires on attachment style and other measures. They found that oxytocin was lower in people who experienced parental divorce compared to those who did not. It also correlated with responses on several measures of attachment. These results suggest that oxytocin levels are adversely affected by parental divorce and may be related to other effects in people who experience parental divorce.

Previous studies of children whose parents were divorced have found that the experience was associated with a mood disorder or substance abuse. These behaviors were found to be related to oxytocin. Additionally, such childhood experiences as divorce or death of a parent are associated with depression and anxiety in adolescents and adults. These experiences were also associated with poorer parenting in adulthood less parental sensitivity and warmth, overreaction, and increased use of punishment.


Sự thật về Oxytocin có thể bạn chưa biết

Một công trình nghiên cứu mới đây cho thấy những người khi còn bé cha mẹ đã ly dị có lượng oxytocin giảm thấp. Họ đã tìm hiểu xem lượng oxytocin là bao nhiêu trong những lúc người trẻ ở trạng thái căng thẳng liệu có liên quan gì đến tương lai sau này của họ hay không. Ở Những người lúc còn bé cha mẹ đã ly dị có lượng “kích thích tố yêu thương” thấp hơn khi họ trưởng thành nếu đem so với những người cha mẹ còn chung sống với nhau.. lượng oxytocin thấp hơn này có thể ảnh hưởng đế quá trình hình thành tình cảm quyến luyến khi họ trưởng thành.

Oxytocin được tiết ra trong não rồi được đưa vào máu qua những trải nghiệm quan hệ mang tính ràng buộc như khi sinh nở hay quan hệ tình dục hoặc nuôi dưỡng chăm sóc nhau. Thậm chí khi được người yêu âu yếm cũng khiến cơ thể tiết ra oxytocine. Một công trình nghiên cứu trước đây đã chứng minh được vai trò của kích thích tố này trong mối cư xử xã hội và những quyến luyến tình cảm ở thời thơ ấu.

Hệ thống kích thích tố oxytocin này cũng có liên quan đến quá trình nuôi dạy của cha mẹ, tình cảm quyến luyến và cả những âu lo.

Một công trình nghiên cứu mới đây khám phá một lĩnh vực chưa từng được nghiên cứu kỹ. các nhà nghiên cứu muốn tìm kiếm mối liên kết giữa kích thích tố oxytocin vời những trải nghiệm thuở thơ ấu với cuộc sống lúc trưởng thành. Hầu hết công trình nghiên cứu này tập trung vào những ảnh hưởng trước mắt như kết quả học tập với những ảnh hưởng sâu đậm đến các mối quan hệ xã hộivề sau của họ.

Theo một nghiên cứu mới đây, các nhà khoa học đã yêu cầu các đối tượng tham gia nghiên cứu trả lời đầy đủ các câu hỏi nghiên cứu liên quan đến cách thể hiện mối quyến luyến và những biện pháp xử lý ngoài xã hội khác. Họ nhận thấy những người đã từng sống lúc bé mà cha mẹ đã ly dị đều có lượng oxytocin thấp hơn khi so sánh với những người không phải sống trong hoàn cảnh như vậy. lượng oxytocin này cũng có mối liên quan đến quá trình đáp ứng lên nhiều cách thể hiện mối quyến luyến cề tình cảm. Kết quả nghiên cứu cho thấy tình trạng cha mẹ ly dị đã động xấu đến lượng oxytocin có trong máu và có thể đã gây ra những ảnh hưởng xấu nơi những người đã từng sống khi cha mẹ ly dị

Các công trình nghiên cứu trước đây về những đứa trẻ có cha mẹ đã ly dị đã ghi nhận một trài nghiệm có liên quan đến chứng rối loạn cảm xúc hoặc tình trạng nghiện ma tùy. Những hành vi này được ghi nhận có liên quan đến kích thích tố oxytocin. Ngoài ra, những trải nghiệm thời thơ ấu khi cha mẹ ly dị hoặc mồ côi cũng có liên quan đến chứng trầm cảm hay âu lo xảy ra ở các thiếu niên hay người lớn. những rối loạn cảm xúc này còn do sự kém giáo dục khi chúng bị thiếu đi tình cảm ấm áp che chở của cha mẹ, hoặc bị trừng phạt quá đáng lúc thiếu thời.





Thứ Tư, 14 tháng 10, 2020

 

Will antibodies become the best solution for treating COVID-19?

Scientists begin to unravel why some react severely, mildly to coronavirus

IHME predicts an estimated 30,000 deaths from COVID-19 each day in the northern atmosphere as winter falls. According to the report, nearly 770,000 lives could be saved between now and jan. 1 through Covid-19 measures including mask-wearing and social distancing.

Deaths expected by Jan.1 total of 2.8 million, which is 1.9 million more from now until the end of the year, IHME projected. According to IHME’s scenarios, the nations with the highest per capita total deaths would be the US Virgin Islands, the Netherlands and Spain. Murray stated that there is an opportunity to save lives with rapid action. “we are most learn from those leaders of nations where the virus has been contained, or where second waves of infections have occurred, and where swift action has been taken to prevent loss of life.” Dr. Christopher Murray, Director IHME

LOS ANGELESOne of COVID-19's scariest mysteries is why some people are mildly ill or have no symptoms and others rapidly die — and scientists are starting to unravel why.

An international team of researchers found that in some people with severe COVID-19, the body goes rogue and attacks one of its own key immune defenses instead of fighting the coronavirus. Most were men, helping to explain why the virus is hitting men harder than women.

And separate research suggests that children are better than adults thanks to robust “first responder” immune cells that wane with age.

They're the latest in a list of studies uncovering multiple features of the immune system's intricate cascade that can tip the scales between a good or bad outcome. Next up: Figuring out if all these new clues might offer much-needed ways to intervene.

“We have the knowledge and capability of really boosting many aspects of the immune system. But we need to not use the sledgehammer,” cautioned Dr. Betsy Herold of New York's Albert Einstein College of Medicine, who co-authored the child study.

Adding to the complexity, people's wildly varying reactions also reflect other factors, such as how healthy they were to begin with and how much of the virus — the “dose" — they were exposed to.

“Infection and what happens after an infection is a very dynamic thing,” said Alessandro Sette, a researcher at the La Jolla Institute for Immunology in San Diego, who is studying yet another piece of the immune response.

IMMUNE PRIMER

There are two main arms of the immune system. Innate immunity is the body’s first line of defense. As soon as the body detects a foreign intruder, key molecules, such as interferons and inflammation-causing cytokines, launch a wide-ranging attack.

Innate immune cells also alert the slower-acting “adaptive” arm of the immune system, the germ-specific sharpshooters, to gear up. B cells start producing virus-fighting antibodies, the proteins getting so much attention in the vaccine hunt.

But antibodies aren't the whole story. Adaptive immunity's many other ingredients include “killer” T cells that destroy virus-infected cells — and “memory” T and B cells that remember an infection so they spring into action quickly if they encounter that germ again.

RELATED: 65% of COVID-19 survivors surveyed report experiencing hair loss, among other long-term effects

A MISSING PIECE

Usually when a virus invades a cell, proteins called Type I interferons spring into action, defending the cell by interfering with viral growth. But new research shows those crucial molecules were essentially absent in a subset of people with severe COVID-19.

An international project uncovered two reasons. In blood from nearly 1,000 severe COVID-19 patients, researchers found 1 in 10 had what are called auto-antibodies — antibodies that mistakenly attack those needed virus fighters. Especially surprising, autoimmune disorders tend to be more common in women — but 95% of these COVID-19 patients were men.

The researchers didn't find the damaging molecules in patients with mild or asymptomatic COVID-19.

In another 660 severely ill patients, the same team found 3.5% had gene mutations that didn't produce Type I interferons.

 

Each of those silent vulnerabilities was enough to tip the balance in favor of the virus early on, said Dr. Jean-Laurent Casanova, an infectious disease geneticist at Rockefeller University in New York, who co-leads the COVID Human Genetic Effort. He is paid by the Howard Hughes Medical Institute, which also helps fund The Associated Press Health and Science Department.

Certain interferons are used as medicines and are under study as a possible COVID-19 treatment; the auto-antibody discovery adds another factor to consider.

KIDS' IMMUNITY REVS FAST

It's not clear why children appear less at risk from COVID-19. But occasionally they're sick enough for hospitalization, giving Herold's team the opportunity to compare 60 adults and 65 children and teens at New York’s Montefiore Health System.

The children produced much higher levels of certain cytokines that are among the innate immune system's first responders. When the immune system's next stage kicked in, both adults and children made antibodies targeting the coronavirus. Here's the rub: The adults' adaptive immune response was more the type that can trigger an inflammatory overreaction.

The findings suggest kids' early robust reaction lets their immune system get ahead of the virus, making an overreaction less likely "and that's protecting them,” Herold said.

ANY PREEXISTING IMMUNITY?

The coronavirus that causes COVID-19 is new to humans. But Sette's team studied blood samples that were stored in freezers before the pandemic and found some harbored memory T cells that recognized a tiny portion of the new virus in laboratory tests.

“You can actually tell that this is an experienced T cell. This has seen combat before,” Sette said. Researchers in Germany, Britain, and other countries have made similar findings.

The new coronavirus has cousins that cause as many as 30% of common colds, so researchers believe those T cells could be remnants from past colds.

But despite the speculation, “We don't know yet” that having those T cells makes any difference in who gets seriously sick with COVID-19”, noted Rory de Vries, co-author of a study in the Netherlands that also found such T cells in old blood.

All these findings beg for a deeper understanding of the myriad ways some people can be more susceptible than others.

 “We need to look quite broadly and not jump into premature conclusions about any one particular facet of the immune system,” said Stanford University immunologist Bali Pulendran. He also has found some innate immune cells “in a state of hibernation” in seriously ill adults and next is looking for differences before and after people get sick.

But, “it's not just all about the immune system” cautioned Dr. Anita McElroy, a viral immunity expert at The University of Pittsburgh who’s closely watching the research. A way to tell in advance who's most at risk? “We’re a long, long way from that.”

 Liệu kháng thể có phải là giải pháp tốt nhất để điều trị COVID-19?

 Các nhà khoa học bắt đầu làm sáng tỏ nguyên nhân tại sao có người lại phản ứng mạnh, có người chỉ nhẹ thôi khi bị nhiễm Coronavirus.

Viện nghiên cứu và đánh giá về Sức Khỏe toàn cầu tiên đoán, mỗi ngày sẽ có khoảng 30.000 trường hợp tử vong do Covid-19 ở vùng Bắc Bán Cầu khi mùa đông đến. Theo bài viết này, khoảng 770.000 người sẽ được cứu sống từ bây giờ cho đến ngày 1 tháng giêng nhờ các biện pháp phòng chống Covid-19 như mang khẩu trang, và giãn cách xã hội

Viện này cũng dự báo tổng số tử vong tính từ ngày 1 tháng giêng là 2.8 triệu trường hợp, trong đó có nhiều hơn 1.9 triệu kể từ giờ cho đến cuối năm. Theo những kịch bản của IHME, Các nước có tỷ lệ tử vong tính theo đầu người cao nhất sẽ là quần đảo Virgin của Mỹ, Hà Lan, và Tây Ban Nha. Tiến sỹ Chritospher Murray, Giám đốc viện nghiên cứu sức khỏe IHME nói hãy hành động thật nhanh mới có cơ hội cứu sống được nhiều người. “ hầu hết mọi người trong chúng ta đều biết rằng những nhà lãnh đạo của các nước nơi đang bị dịch COVID-19 cao nhất, hoặc những vùng sẽ có đợt dịch bùng phát lần thứ hai xảy ra, chỉ những nơi nào có biện pháp hành động nhanh và mạnh tay mới tránh được tình trạng thiệt mạng của dân chúng.”

Một trong những điều bí ẩn đáng sợ nhất về COVID-19 là tại sao có người chỉ bị nhẹ hoặc thậm chí không biểu hiện triệu chứng trong khi lại có những người tử vong rất nhanh sau khi bị nhiễm bệnh_và giờ đây các nhà khoa học đang bắt đầu giải mã điều bí ẩn ấy.

Một nhóm nghiên cứu quốc tế đã ghi nhận, những người bị nhiễm COIVD-19 nặng, cơ thể họ trở nên rệu rã sau những đợt chính cơ thể họ lại tự tấn công ngay vào cơ chế  miễn dịch phòng vệ của chính họ thay vì tìm cách chống trả lại coronavirus. Đa số họ lại là đàn ông, điều này phù hợp với tỷ lệ đàn ông lại bị nhiễm COVID-19 cao hơn ở phụ nữ.

Còn một nghiên cứu khác lại thấy rằng trẻ em có đáp ứng tốt hơn người lớn là nhờ có lượng tế bào miễn dịch khỏe mạnh đáp trả được ngay từ đầu với virus- những tế bào miễn dịch này sẽ suy yếu đi theo thời gian. Đây chính là chủ đề mới nhất trong mục tiêu cần nghiên cứu để tìm hiểu nét đặc trưng hết sức phức tạp của hệ miễn dịch, có thể đã khiến ta khó phân biệt được hành động có lợi hay bất lợi của hệ miễn dịch trước đây. kế đến: là phảỉ tìm hiểu liệu những manh mối mới này có thể giúp triển khai những phương cách nào cần đến để can thiệp hay không.

Tiến sỹ Herold thuộc trường đại học Y khoa Albert Einstein ở New York, đồng tác giả trong nghiên cứu về bệnh lý nhi khoa cảnh báo “chúng ta đã có kiến thức, lại có đủ năng lực để tăng cường nhiều khía cạnh thuộc hệ miễn dịch. Nhưng điều chúng ta cần không phải là dùng đến những thứ đao to búa lớn”. Chính những phản ứng bất thường ở con người đã phản ảnh qua nhiều trạng thái bệnh lý khác nhau lại càng làm vấn đề thêm phức tạp, chẳng hạn như chúng ta muốn biết liệu phản ứng của cơ thể sẽ trở nên mạnh nhất khi tiếp xúc với một lượng virus là bao nhiêu?” (lượng” virus đã xâm nhập vào cơ thể).

Alessandro Sette, Chuyên gia về Miễn dịch học, thuộc viện nghiên cứu La Jolla ở San Diego, đang nghiên cứu về một mảng khác của hệ miễn dịch đã phát biểu “ tình trạng nhiễm siêu vi và chuyện gì sẽ xảy ra sau khi nhiễm lại là một điều hết sức biến động,”  

Khái quát về hệ miễn dịch

Hệ miễn dịch gồm hai phần cơ bản. Miễn dịch bẩm sinh chính là phòng tuyến đầu tiên để bảo vệ cơ thể. ngay khi cơ thể phát hiện và một kẻ lạ xâm nhập vào cơ thể, những phân tử chủ yếu, như interferons và cytokines gây viêm, chuẩn bị cho một cuộc tổng tấn công vào những kẻ xâm lăng. tế bào miễn dịch bẩm sinh cũng phát đi cảnh báo cho các sư đoàn thuộc hệ miễn dịch “thích nghi”, có độ tác chiến chậm hơn. Tế bào miễn dịch bẩm sinh chính là những tay thiện xạ chuyên tiêu diệt mầm bệnh, hoạt động rất mạnh.  Tề bào miễn dịch B bắt đầu tạo ra những kháng thể chống lại virus, đây là những phân tử protein mà các chuyên gia tạo vaccine rất chú ý đến. nhưng kháng thể cũng chưa hẳn đã là toàn bộ câu chuyện cần nói đến. chính nhiều thành phần tạo nên hệ miễn dịch thích nghi như Tế bào T “sát thủ” sẽ tiêu diệt ngay cả chính các tế bào của cơ thể đã bị nhiễm siêu vi_và những tế bào miễn dịch B và T “có trí nhớ” này sẽ nhớ đến tình trạng nhiễm siêu vi này để chúng sẽ sẵn sàng hành động nhanh chóng hơn khi lại phải đối mặt với mầm bệnh này.

Liên quan: 65% người sống sót sau khi bị nhiễm COVID-19 được theo dõi cho biết đã từng bị rụng tóc, đây là một trong số nhiều tác hại kéo dài.

Thông thường, khi siêu vi xâm nhập vào một tế bào, các phân tử protein được gọi là interferon typ 1 sẽ sẵn sàng hành động, bảo vệ tế bào khỏi sự ngăn trở do tình trạng tăng sinh của siêu vi. Nhưng một công trình nghiên cứu mới đây lại cho thấy những phân tử trọng yếu này lại không thấy lúc cần trong một số bệnh nhân nhiễm COVID-19 nặng

Một nghiên cứu tầm vóc quốc tế đã phát hiện ra  2 lý do.  Trong mẫu máu của 1.000 người nhiễm COVID-19 nặng, các nhà nghiên cứu đã ghi nhận cứ một trong số 10 người này, trong máu của họ có một chất được gọi là kháng thể tự động, đây chính là những kháng thế đã tấn công nhầm vào hệ miễn dịch của những bệnh nhân đang cần có những chiến binh để tiêu diệt virus. Đặc biệt chính tình trạng rối loạn tự miễn hết sức bất ngờ này lại có xu hướng xuất hiện phổ biến hơn ở phụ nữ_nhưng lạ là 95% những bệnh nhân nhiễm COVID-19 lại là đàn ông.

Các nhà nghiên cứu không tìm thấy những phân tử độc hại nào ở bệnh nhân nhiễm COVID-19 nhẹ hay không có triệu chứng. Trong số 660 bệnh nhân bị nhiễm nặng, đã có 3.5% số bệnh nhân có hiện tượng đột biến gen, khiến cơ thể họ không tạo ra được interferon typ 1.


Tiến sỹ Jean-Laurent Casanova, chuyên gia về bệnh truyền nhiễm liên quan đến di truyền, thuộc viện đai học Rockefeller, Nữu Ước, người đồng hướng dẫn nghiên cứu về Di Truyền học ở người nhiễm COVID-19 cho biết cứ mỗi một điều bí ẩn như vậy đã đủ để gây ra biết bao khúc mắc về dòng siêu vi này rồi.

Hiện nay, người ta đã sử dụng một vài loại interferons dưới dạng thuốc điều trị và đang được nghiên cứu như một liệu pháp điều trị COVID-19; việc phát hiện ra tự kháng thể lại có thêm chuyện cho các nhà nghiên cứu.

Không rõ tại sao trẻ con lại ít bị nhiễm COVID-19. Nhưng trong thực tế, thỉnh thoảng vẫn có trường hợp trẻ em cũng bị bịnh nặng đến độ phải nhập viện đấy chứ. Nhóm nghiên cứu của Herold đã so sánh 60 hồ sơ bệnh án của người lớn với 65 bệnh án của trẻ em thuộc Hệ thống chăm sóc sức khỏe Montefiore ở TP Nữu Ước. họ đã ghi nhận cơ thể trẻ tạo ra Cytokines ở mức độ cao hơn trong số những người có đáp ứng ngay từ đầu có hệ thống miễn dịch bẩm sinh. Khi giai đoạn kế tiếp của hệ miễn dịch được kích hoạt, thì cả người lớn lẫn trẻ em đều tạo ra kháng thề nhắm đến coronavirus. Rối rắm ở đây là: tình trạng đáp ứng miễn dịch thích nghi đa phần lại kích hoạt hiện tượng phản ứng quá mức của cơ thể chống lại virus. Kết quả phát hiện này cho thấy phản ứng mạnh mẽ ngay từ đầu ở trẻ con khiến cho hệ miễn dịch của chúng hướng ngay đến virus, ít gây ra phản ứng quá mức về sau hơn và chính hiện tượng này giúp bảo vệ chúng,” Herold đã giải thích như vậy.

 

Liệu có tình trạng miễn dịch nào đó đã tồn tại từ trước trong cở thể?

Coronavirus gây dịch COVID-19 là dòng virus mới gây bệnh cho con người. Nhóm nghiên cứu của Sette đã nghiên cứu các mẫu máu đã được lưu trữ trong trạng thái đông lạnh trước khi đại dịch xảy ra, họ đã phát hiện một số tế bào T “có trí nhớ” còn tồn tại trong các mẫu máu đã được lưu trữ trước đó, họ đã nhận ra một bộ phận rất nhỏ của dòng virus mới này ngay trong phòng thí nghiệm. Sette nói “ bạn có thể nói đây chính là tế bào T đã từng trải nghiệm. chúng đã từng chiến đấu trước kia”. Các nhà nghiên cứu ở Đức, Anh và các nước khác cũng phát hiện điều tương tự như vậy.

Dòng coronavirus mới này lại có các dòng anh em khác, đã gây ra đến 30% các chứng cảm lạnh thông thường, vì thế các nhà nghiên cứu tin rằng những tế bào T này có thể đã là tàn dư của các chứng cảm lạnh trước đây.

Cần phải tìm hiểu kỹ hơn tất cả những phát hiện này để có thể lý giải tại sao lại có sự lây nhiễm Covid-19 ở mức độ quá đa dạng đến vậy.

Chuyên gia miễn dịch học, thuộc viện đại học Stanford Bali Pulendran đã nói:” chúng ta cần phải quan sát thật khái quát chứ đừng vội đi đến những kết luận hời hợt về bất cứ khía cạnh nào liên quan đến hệ miễn dịch”. Chuyên gia này đã phát hiện những tế bào miễn dịch bẩm sinh “đang trong trạng thái ngủ đông” ở bệnh nhân lớn tuổi bị nhiễm COVID-19 nặng. Tiếp đến ông sẽ tìm hiểu sự khác biệt của hiện tượng ngủ đông này trước và sau khi con người bị nhiễm bệnh.

Nhưng tiến sỹ Anita McElroy, chuyên gia về miễn dịch liên quan đến siêu vi, thuộc viện đại học Pittsburg, là người đã từng theo dõi sát nghiên cứu này cảnh báo, “ đây vẫn chưa phải là tất cả đối với hệ miễn dịch,”. Kiểu đoán trước ai sẽ có nguy có bị nhiễm bệnh nhiều hơn? “ còn lâu mới đạt được!”

 

 

 

 

 

Thứ Ba, 6 tháng 10, 2020

 

Pregnancy and breastfeeding reduce the risk of breast cancer

 

Pregnancy and breastfeeding reduces the risk of developing breast cancer. The risk of breast cancer declines with the number of children borne. Developing breast cancer is linked to exposure to endogenous hormones. These hormones include endogenous estrogen and progesterone. They are produced by ovaries and are involved in menstrual cycles. Pregnancy reduces a woman’s lifetime number of menstrual cycles. This consequently reduces her exposure to these endogenous hormones. Giving more birth is associated with a lower risk of developing breast cancer.

In one study, women who gave birth to five or more children had half the breast cancer risk of women who had not given birth. This also depends on how early a woman gives birth. Women who are older than 30 when they give birth to their first child have a high risk of breast cancer than women who have never given birth.

Breastfeeding, on the other hand, has direct effects on breast cells. It causes them to differentiate, or mature, so they can produce milk. These differentiated cells are more resistant to becoming transformed into cancer cells. Pregnancy also affects the risk of other types of cancer.

Studies showed that women who have had a full-term pregnancy had reduced risks of developing ovarian and endometrial cancers. Breast cancer is the most commonly diagnosed cancer among women worldwide. It accounts for 12% of all cancers diagnosed globally each year and is the second leading cause of cancer-related deaths among women.

In 2012, nearly 1.7 million new cases of breast cancer were diagnosed worldwide. Accounting for 571,000 deaths. Various immune-based cancer treatments are currently in development for breast cancer. Several preclinical studies suggest that immunotherapy has the potential to improve the quality of life for patients with breast cancer.

Immunotherapy boosts the body’s immune system in the fight against tumor cells. This type of treatment has several advantages over conventional chemotherapies and targeted treatments directed at the tumor itself. Immunotherapies generally have fewer side effects. This enables it to be administered for longer periods of time. It can also be used in combination with other agents without added toxicity  patients are less likely to develop to resistant to immunotherapy because of the immune system’s abilities to target multiple cancer antigens simultaneously and adapt to changing cancer cells


Mang thai và cho con bú sẽ làm giảm nguy cơ bị ung thư vú

Mang thai và cho con bú sẽ làm giảm nguy cớ phát sinh bệnh ung thư vú. Nguy cơ bị ung thư vú sẽ giảm xuống theo số con được sinh ra. Quá trình phát bệnh ung thư vú có liên quan đến việc tiếp cận với những kích thích tố nội sinh. Những kích thích tố này gồm có estrogen và progesterone nội sinh. Hai loại kích thích tố này do buồng trứng tạo ra và có liên quan đến các chu kỳ kinh nguyệt. khi mang thai sẽ làm giảm số chu kỳ kinh trong suốt cuộc đời của người phụ nữ. điều này sẽ dẫn đến giảm tần suất tiếp xúc với những kích thích tố nội sinh này. Càng sinh nhiều con càng giảm nguy cơ bị ung thư vú.

Theo một nghiên cứu, phụ nữ sinh từ 5 con trở lên chỉ có một nửa nguy cơ bị ung thư vú so với phụ nữ không sinh con. Diều này cũng còn tùy thuộc vào người phụ nữ sinh con ở độ tuổi nào. Phụ nữ lớn hơn 30 mới sinh cón đầu lòng sẽ có nguy cơ bị ung thư vú cao hơn phụ nữ chưa từng sinh con.

Mặt khác, quá trình cho con bú có tác động trực tiếp đến các tế bào ở tuyến vú. Quá trình này khiến cho chúng được biệt hóa, hay trường thành, nhờ thế chúng có thể tạo ra sữa. những tế bào đã được biệt hóa này lại dễ dàng chống lại quá trình chuyển hóa thành các tế bào ung thư. Mang thai cũng tác động đến nhiều loại bệnh ung thư khác nữa.

Các công trình nghiên cứu đã cho thấy phụ nữ mang thai đủ ngày tháng đã giảm được nguy cơ phát sinh bệnh ung thư buồng trứng và ung thư nội mạc tử cung. Ung thư vú là bệnh ung thư được chẩn đoán phổ biến nhất trên toàn thế giới. bệnh này chiếm đến 12% tất cả các loại bệnh ung thư được chẩn đoán trên toàn cầu mỗi năm và đây là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ hai liên quan đến ung thư ở phụ nữ.

Đến năm 2012, có đến gần 1.7 triệu trường hợp mới được chẩn đoán ung thư vú trên toàn thế giới. gây ra 571.000 trường hợp tử vong. nhiều phương pháp điều trị ung thư vú dựa trên cơ sở miễn dịch hiện nay đang được triển khai để điều trị bệnh ung thư vú. Nhiều công trình nghiên cứu thực nghiệm nghiệm cho thấy miễn dịch liệu phát có khả năng cải thiện được chất lượng sống cho bệnh nhân bị ung thư vú.

Miễn dịch liệu pháp tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể trong cuộc chiến chống lại các tế bào ung thư. phương pháp điều trị này có nhiều ưu điểm hơn các phương pháp hóa trị thông thường và các phương pháp điều trị nhắm trúng đích vào chính khối ung thư. các phương pháp miễn dịch liệu pháp nói chung có ít tác dụng phụ hơn. Điều này giúp cho phương pháp này có thể được cho sử dụng thời gian lâu hơn. Phương pháp này cũng được sử dụng phối hợp với các thuốc hóa trị khác mà không gây thêm độc tính. Bệnh nhân ít gây ra tình trạng đề kháng với phương pháp miễn dịch liệu pháp bởi vì những khả năng của hệ miễn dịch nhắm thẳng cùng lúc đến nhiều kháng nguyên gây ung thư khác nhau và cũng đáp ứng được cả với làm biến đổi chính những tế bào ung thư.

 

 

Chủ Nhật, 4 tháng 10, 2020

 

Men and women have different biological clocks, study shows

Male and female circadian rhythms are different in so many ways, a new study finds. The circadian rhythm is the internal process that regulates the sleep-wake cycle while the body is regulated by many rhythms. The circadian rhythm is the most well-known of the body’s rhythms. Because it affects our lives on a noticeable day-to-day basis. Circadian rhythm is a 24-hour cycle that is part of the body’s internal clock. They run in the background and carry out essential body functions and processes.

 

When the circadian rhythm is thrown off, it means that the body’s system doesn’t function optimally. Research also shows that circadian rhythms play an essential role in diverse aspects of physical and mental health. In addition to the circadian rhythm, humans have rhythms that control breathing, the shedding of skin, and heart rate. The circadian is also involved in metabolism. It is responsible for why we get tired at certain hours as well as when we fall asleep and when we wake up.

In the study, researchers analyzed papers on the circadian rhythm involving over 53,000 people. They found some key differences in these rhythms according to gender. They noticed that women tend to be morning people whereas men are more likely to be night people. Women also tend to be more resilient to disruptions in their sleep-wake cycle. They are more active during the day and less energetic at night. This pattern is also common in children.

Women also, tend to spend more time sleeping than men including more time in slow-wave deep sleep. On the other hand, men tend to be more alert than women while sleeping. Men also take more naps in the afternoon. Researchers don’t know exactly what may be the cause of these variations. They suggest that women’s maternal child-bearing role may play a part. If true, it may have made more sense for women to have a circadian rhythm more in tune with their offspring.

 

Nghiên cứu cho thấy nam và nữ có nhịp sinh học khác nhau

Một nghiên cứu mới cho thấy, nhịp sinh học của nam và nữ giới khác biệt nhau ở khá nhiều khía cạnh. Nhịp sinh học là quá trình diễn ra trong cơ thể điều chỉnh chu trình thức-ngủ đồng thời với những nhịp sinh học khác mà cơ thể được điều chỉnh theo. Nhịp sinh học là chu trình được biết rõ rất trong cơ thể. bởi lẽ nó tác động đến cuộc sống của cúng ta trên cơ sở nhận thức qua từng ngày. Nhịp sinh học là những chu kỳ 24 giờ góp phần vào đồng hồ sinh học của cơ thể. chúng hoạt động trên cơ sở và thực hiện những chức năng thiết yếu và quá trình xử lý tromg cơ thể.

Khi nhịp sinh học không còn, Thì cơ thể sẽ không thể hoạt động được một cách tối ưu nữa. nghiên cứu cũng cho thấy, nhịp sinh học đóng một vai trò thiết yếu ở rất nhiều khía cạnh đa dạng liên quan đến đến cả sức khỏe tâm thần lẫn thể chất. Ngoài nhịp sinh học ra, con người còn có nhiều loại nhịp khác điều khiển nhịp thở, chu trình tróc da và nhịp đập của tim. Nhịp sinh học cũng liên quan đến quá trình biến dưỡng. nó là nguyên khiến ta cảm thấy mệt mỏi vào những khung giờ nào đó trong ngày cũng như khiến ta cảm thầy buồn ngử hay thức giấc vào khoảng thời gian nào

 Trong nghiên cứu này, các nhà nghiên cứu đã phân tích hồ sơ về nhịp sinh học của hơn 53.000 người. họ đã phát hiện một số điểm khác biệt cơ bản trong các loại nhịp này theo giới tính. Họ ghi nhận phụ nữ có khuynh hướng là thích hoạt động vào ban ngày còn nam giới lại thích sống về đêm hơn. Phụ nữ cũng có khuynh hướng mau phục hồi khi bị rối loạn về chu kỳ thức ngủ của họ. họ tích cực hơn vào ban ngày và không mấy hào hứng về đêm. Trẻ em cũng thường có nhịp sống như vậy.

Phụ nữ cũng có khuynh hướng dành nhiều thời gian để ngủ hơn cánh đàn ông kể cả có các giấc ngủ sâu kiểu sóng não chậm* nhiều hơn . nói cách khác, đàn ông có khuynh hướng ngủ tỉnh hơn phụ nữ. đàn ông cũng cần phải ngủ trưa. Các nhà nghiên cứu không biết chính xác nguyên nhân nào đã gây ra những khác biệt này giữa đàn ông và phụ nữ. họ cho rằng thiên chức sinh đẻ của phụ nữ có thể góp phần vào hiện tượng này. Nếu đúng, thì vai trò này giúp cho phụ nữ có được nhịp sinh học đúng điệu hơn với con cái của họ.

 *(giấc ngủ sâu không mơ khoảng từ 5 hay 6 giờ một đêm do hoạt động sóng chậm từ não)

 

Thứ Sáu, 2 tháng 10, 2020

 

Interesting facts about the human genome

Your genome is 99% similar to nearly every other human on earth. Today, all it takes is 2 days and $1000 to sequence your entire genome. Our DNA can store all of the world’s data in one room. 1 gram DNA is capable of storing 215 petabytes (215 million gigabytes) of data.

Your DNA can stretch from earth to the sun 600 times. Over your lifetime your body will produce around one-light year of DNA. This is equivalent to a 9.5 trillion km long DNA. The human genome is made of  3.2 billion base pairs of DNA. The entire human genome requires 3 gigabytes of computer data storage space.

23,000 genes in a human make up only 2-3% of your entire genome. Half of  your genome is made up of what’s called “jumping genes”. These genes can move from one location to another on the genome. It takes about 8 hours for one of your cells to complete copy its DNA. Less than 2% of the total DNA carries instructions to make proteins. The rest is misleadingly called “junk” DNA, and does not code for anything.

We still don’t know the function of over 80% of the human genome. Around 8% of our DNA comes from virus. We share 98% of our genetic structure with a chimpanzee and 95% of a rat. About 1 in 180 babies are born with a chromosome abnormality.

There are around 37 trillion cells in your body. These are divided into over 200 different types of cells. Different genes are turned on and off, giving rise to different cell types. Siblings share 50% of their genes, while identical twins share 100%. About 40% to 50% of genetic information found in our gastrointestinal tract does not match anything (animal, plant, virus, bacteria, fungi etc…). Biologists call it “biological dark matter” and we still have no clue what it is.

Researchers were able to track a mutation that gave people blue eye color. Blue eyed people share a common ancestor who lived about 10,000 years ago. It’s caused by a genetic mutation affecting the OCA2 gene in our chromosomes. There is an “immortality drive” aboard the international space station. It contains DNA of prominent people, in case humanity ever needs to be resurrected. It is possible for humans to have two sets of DNA. It happens when a woman is pregnant with twins, and one embryo dies very early on. The other embryo can “absorb” its twin cells and become human chimera


Những điều thú vị về bộ gen của loài người

Bộ gen của bạn gần như giống mọi người khác trên trái đất này đến 99%. Ngày nay, để thu thập được toàn bộ bộ gen của bạn chỉ mất có 2 ngày và tốn 1000 đô thôi. chuỗi DNA của chúng ta có thể lưu trữ toàn bộ dữ liệu của cả thế giới chỉ trong một phạm vi một căn phòng mà thôi. 1 gram DNA có khả năng chứa đến 215 petabytes (215 triệu gigabytes) dữ liệu.

Chuỗi DNA của bạn có thể trải dài từ trái đất đến mặt trời 600 lần. trong suốt cuộc đời, cơ thể bạn sẽ tạo ra chuỗi DNA dài đến 1 năm ánh sáng. Chiều dài của chuỗi DNA này Tương đương với 9.5 triệu tỷ km. bộ gen của con người được cấu tạo bởi 3.2 tỷ cặp cơ bản ở chuỗi DNA. Phải cần đến khoảng trống có trong 3 máy vi tính với bộ nhớ đến 3 tỷ bytes mới chứa đủ toàn bộ bộ gen của người.

23.000 genes ở trong một người mới chỉ tạo ra được có 2-3% toàn bộ cấu trúc của cả bộ gen. một nửa bộ gen của bạn tạo ra được một thứ được gọi là “gen nhảy vọt”. những gene này có thể di chuyển từ một vị trí này sang một vị trí khác trên bộ gen. một tế bào trong cơ thể bạn phải mất đến 8 tiếng mới sao chép xong được chuỗi DNA của nó. Chưa đến 2% toàn bộ chuỗi DNA chứa các hướng dẫn tạo ra các phân tử đạm. phần còn lại bị gọi nhầm là DNA “thừa”, và không mã hóa cho bất cứ thứ gì.

Chúng ta vẫn không hiểu gì về hơn 80% chức năng của bộ gene ở người để làm gì. Có khoảng 8% bộ gene của cúng ta bắt nguồn từ siêu vi. Chúng ta cũng có chung đến 98% cấu trúc gen với loài vượn và 95% với loại chuột. cứ 1 trong số 180 dứa trẻ lại được sinh ra với một tình trạng bất thường về nhiễm sắc thể.

Cơ thể chúng ta có khoảng 37 ngàn tỷ tế bào. Các tế bào này được chia thành hơn 200 loại khác nhau. Các loại gen khác nhau lại bật tắt liên tục, để phát sinh ra muôn vàn các loại tế bào khác nữa. anh chị em ruột có chung đến 50% các gen với nhau, còn ở những cặp song sinh thì có chung các gene đến 100%. Có khoảng 40% đến 50% thông tin về gen được tìm thấy trong đường tiêu hóa không giống với bất cứ thứ gì (thú vật, thực vật, siêu vi, vi trùng, nấm, v..v…). các nhà sinh học gọi hiện tượng này là “ chất xám sinh học” và chúng ta vẫn chưa có manh mối nào về hiện tượng này.

Các nhà nghiên cứu đã có thể theo dõi quá trình đột biến khiến con người có màu mắt xanh. Người có màu mắt xanh có chung gen với tổ tiên của loài người sống cách đây 10.000 năm. Hiện tượng này là do một quá trình đột biến gen đã ảnh hưởng đến gene OCA2 trong bộ nhiễm sắc thể của chúng ta. Người ta đã đặt một “ ổ đĩa bất tử” trên trạm không gian quốc tế. Ổ đĩa này chứa đựng chuỗi DNA của những nhân vật nổi tiếng, phòng khi nhân loại cần được hồi sinh. Để cho loài người có được hai bộ DNA. Hiện tượng này xảy ra khi một phụ nữ mang thai một cặp song sinh, khi một thai bị chết non. Thì bào thai còn lại có thể “ tiếp thu” chính các tế bào song sinh với nó và tạo nên những quái vật nửa người nửa thú.

 

Thứ Hai, 28 tháng 9, 2020

 

New hope for people with type 1 diabtes

 Scientists create the first transplantable human cells that make insulin. The transplanted cells were able to hide from the immune system. Researchers said this is a major advance in the pursuit of  safe and effective treatment for type 1 diabetes. Researchers used stem cell technology to generate the first human pancreatic cell clusters that can produce insulin while evading the immune system. Once transplanted in mice, these cell clusters controlled blood glucose without the need for immunosuppressive drugs.

 According to the WHO, the number of people with diabetes rose from 108 million in 1980 to 422 million in 2014. Most type 1 diabetics are children and teenagers. Type 1 diabetes is a lifelong condition that is challenging to manage even with automated devices that deliver insulin to regulate blood sugar. Transplants of pancreatic beta islets from donor tissue can provide a cure but require patients to take life-long immunosuppressing drugs.

 Pancreatic beta islets are clusters of cells that make insulin and other hormones. Researchers looked for better ways to replace lost pancreatic cells. Now, the new discovery could bring us closer to curing the disease. The team discovered a genetic switch called ERR-gamma that would make cells release insulin when they sense high glucose levels. An important part of the study was to develop a way to grow beta-like cells in an environment similar to the human pancreas. The team also discovered that a protein called WNT4 was able to turn on the ERR-gamma-driven switch.

 These multiple discoveries generated functional cell clusters similar to human islets. The team had to solve this issue of immune rejection. They expressed the protein PD-L1, which acts as an immune blocker. As a result, the transplanted organoids were able to hide from the immune system. Researchers’ next step is to test the system in clinical trials. The transplanted organoids need to be tested in mice for longer periods of time to verify their ability to produce long-lasting effects

 Niềm Hy Vọng mới cho người bị tiểu đường type 1

 Các nhà khoa học sẽ tạo ra các tế bào ở người có khả năng cấy ghép để sản xuất ra insulin. Những tế bào được dùng để cấy ghép có khả năng né tránh hệ miễn dịch. Các nhà nghiên cứu này cho biết đây chính là một bước tiến bộ quan trọng trọng việc theo đuổi một phương pháp điều trị an toàn và hiệu quả căn bệnh tiểu đường type 1. Các nhà nghiên cứu đã sử dụng kỹ thuật công nghệ tế bào gốc để tạo ra các cụm tế bào tụy ở người đầu tiên có khả năng sản sinh ra được insulin đồng thời lại né tránh được hệ miễn dịch. Sau khi được cấy ghép vào chuột thí nghiệm, những cụm tế bào này đã kiểm soát được lượng glucose máu mà không cần phải dùng đến các thuốc ức chế miễn dịch.

 Theo Tổ Chức Y Tế Thế Giới, số người bị bệnh tiểu đường đã tăng lên từ 108 triệu người vào năm 1980 lên đến 422 triệu người vào năm 2014. Hầu hết người bị bệnh tiểu đường typ 1 là trẻ em và thiếu niên. Bệnh tiểu đường typ 1 là một căn bệnh suốt đời đầy thách thức cho việc xử trí thậm chí cả khi đã có những thiết bị tự động để đưa insulin vào cơ thể để điều hòa lượng đường huyết. phương pháp cấy ghép các đảo tế bào beta vào tụy lấy từ mô hiến tặng có thể đem đến một phương pháp điều trị dứt điểm nhưng lại buộc bệnh nhân phải sử dụng thuốc ức chế miễn dịch suốt đời.

 Đảo tế bào tuyến tụy beta là những cụm tế bào sản sinh ra insulin và các kích thích tố khác. Các nhà nghiên cứu đã tìm kiếm nhiều phương pháp tốt hơn để thay thế cho những tế bào tụy đã mất. hiện nay, với sự khám phá mới đã đem chúng ta càng đến gần hơn với việc điều trị dứt điểm căn bệnh này. Nhóm nghiên cứu đã phát hiện một đoạn chuyển đổi ở gen gọi là ERR-gamma có khà năng tạo ra những tế bào phóng thích ra insulin khi chúng cảm nhận được lượng đường tăng cao. Phần quan trọng trong công trình nghiên cứu này chính là việc triển khai một phương cách nuôi lớn những tế bào giống tế bào beta của tuyến tụy này trong một môi trường tương tự như ở tuyến tụy của con người. nhóm nghiên cứu đã phát hiện thấy một phân tử đạm gọi là WNT4 có khả năng bật đoạn chuyển đổi ERR-gamma này lên

 Những khám phá này đã tạo ra những đảo tế bào có khả năng hoạt động tương tự như các đảo tế bào trong tụy ở người. nhóm nghiên cứu đã phải giải quyết đến vấn đề đào thải miễn dịch. Họ cho biết phân tử đạm PD-L1, có tác động giống như một thuốc ức chế miễn dịch. Kết quả là, những phần được cấy ghép này có khả năng trốn tránh khỏi sự truy lùng của hệ miễn dịch. Bước tiếp theo của họ là thử nghiệm phương pháp này trên lâm sàng. các phần mô đã được cấy ghép cần phải được thử nghiệm trên chuột lâu dài hơn để xác định khả năng tạo hiệu quả lâu dài.