Translate

Chủ Nhật, 26 tháng 7, 2020


A key difference between a psychopath and a sociopath

Psychopaths and sociopaths share a similar set of unusual traits but they are different in many ways. The diagnostic and statistical manual of mental disorders does not use the terms of sociopath or psychopath. Instead, doctors use the term “antisocial personality disorder”. These individuals have a poor inner sense of right and wrong. They also have an extreme lack of empathy because they can’t understand or share other people’s feelings.

A key difference between a psychopath and a sociopath is whether they have a conscience. A psychopath doesn’t have a conscience. A psychopath will not feel more remorse if he had to lie so he can steal from you. Psychopaths might also pretend to feel ashamed after completing the mission.

A psychopath observers others and their behavior and then acts in a similar way to divert suspicion. In contrast, sociopaths usually have a weak conscience. They may know that their act is wrong or feel some guilt or remorse but they still maintain the same behavior anyway. Sociopaths are less likely to play along in a certain setting. They make it clear to others that they’re not interested in anyone but themselves. They often blame others and give excuses for their antisocial behavior.

Opposite to cultural perceptions, people with antisocial personality disorder are not always violent. People with antisocial personality disorder use manipulation and reckless behavior to achieve their goals. Experts say that a person’s mean character or selfish behavior do not necessarily mean this person has the disorder.

Recent research suggests that a psychopath’s brain is not like other people’s. it may have physical differences that make it hard for the person to identify with someone else’s distress. The differences can even lead to changes in basic body functions such as reaction to seeing blood or violence in a movie. A psychopath gets calmer when seeing such scenes. This quality helps psychopaths be fearless and engage in risky behavior.

Early signs of antisocial personality disorder can be detected during childhood. The sooner, they are detected, the greater the chances of preventing the disorder. This disorder is one of the most difficult types of personality disorders to treat. However, evidence shows that therapy can help improve the symptoms over time. People with an antisocial personality disorder can be reluctant to seek treatment until the problems they have caused led to the great harm that involved court orders.



Sự khác biệt chính giữa người bệnh tâm thần và người rối loạn nhân cách thể chống đối xã hội

Người bệnh tâm thần và người có hành vi chống đối xã hội đều có chung một số nét bất thường như nhau nhưng họ lại rất khác nhau ở nhiều khía cạnh. Sách giáo khoa về thống kê và chẩn đoán các bệnh tâm thần lại không dùng thuật ngữ người có hành vi chống đối xã hội hay người bệnh tâm thần. thay vào đó, họ lại sử dụng thuật ngữ “ rối loạn nhân cách chống xã hội”. những người này có một cảm xúc nội tâm về việc phân biệt đúng hay sai rất kém. Họ cũng cực kỳ thiếu sự đồng cảm bởi vì họ không thể hiểu hay chia sẻ cảm xúc với người khác.

Sự khác biệt chính giữa một người bệnh tâm thần và người rối loạn nhân cách chống đối xã hội chính là họ có lương tâm hay không. người bệnh tâm thần không có lương tâm. Người bệnh tâm thần sẽ không có cảm giác hối tiếc nếu như họ buộc phải nói dối để có thể lấy cắp thứ gì từ bạn. những người bệnh tâm thần cũng biết giả bộ xấu hổ sau khi hoàn thành hành động của mình.

Người bệnh tâm thần quan sát người khác và hành vi của họ rồi hành động giống như vậy để tránh sự nghi ngờ. ngược lại, người bị chứng rối loạn nhân cách dạng chống đối xã hội thường lại có ít để ý hơn. Họ có thể biết hành động của mình là sai hoặc cảm thấy có lỗi hay hối tiếc nhưng dù gì họ vẫn không thay đổi.

 Trái với những nhận thức về mặt văn hóa, người bị chứng rối loạn nhân cách dạng chống đối xã hội không phải lúc nào cũng hung dữ. người mắc chứng rối loạn nhân cách này biết cách xoay sở và hành vi táo bạo để đạt đến mục đích của mình. Các chuyên gia nói rằng tính cách bủn xỉn hay hành vi ích kỷ của một người không nhất thiết có nghĩa là người này đang mắc phải chứng rối loạn này. 

Một công trình nghiên cứu mới đây cho thấy bộ não của người tâm thần không giống như não của những người khác. Có thể có những khác biệt về thể lý khiến cho họ khó nhận ra nỗi khổ của người khác. Sự khác biệt này thậm chí có thể đưa đến những thay đổi về những chức năng cơ bản trong cơ thể như có phản ứng khi nhìn thấy máu hay một cảnh bạo động trong một cuốn phim. Người bệnh tâm thần lại cảm thấy bình tĩnh hơn khi nhìn thấy những cảnh như thế. chính tính chất này khiến cho người bệnh tâm thần không biết sợ và tham gia vào hành vi liều lĩnh.

 

Có thể phát hiện được những dấu hiệu sớm của chứng rối loạn nhân cách thể chống đối xã hội ngay từ lúc còn thơ ấu. càng phát hiện sớm bao nhiêu, thì càng phòng tránh được chứng rối loạn tâm thần này bấy nhiêu. Chứng rối loạn tâm thần này là một trong số những thể rối loạn nhân cách khó điều trị nhất. tuy thế, có bằng chứng cho thấy điều trị có thể giúp cải thiện được các triệu chứng từ từ theo thời gian. Người bị chứng rối loạn nhân cách thể chống đối xã hội có thể chỉ miễn cưỡng đi điều trị cho tới khi vấn đề mà họ đã gây ra đã đưa đến nguy hại lớn dính dáng đến tòa án.

 



Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét