What causes heart
palpitations?
Your heart pounds,
flutters, or seems to skip beats. You might call these feelings palpitations.
Although they can feel scary, most aren't
serious and
rarely need treatment. Knowing what makes your heart race can help you not panic
when it happens and know when to call your
doctor.
Intense emotions
can trigger the release of hormones that speed up your heartbeat. Your body
gets ready to face a threat, even if you're not in danger. Panic attacks are
intense bouts of fear that can last a few minutes. Symptoms include a racing
heart, sweating, chills, trouble breathing, and chest pain. A panic attack can
feel like a heart attack. If you're not sure which one you're having, get medical
help.
Working out is
good for you. And a brisk run or intense indoor cycling class will
naturally make your heart beat faster. That helps your heart pump more blood to
power your muscles through the workout. If your heart flutters or pounds, it could
be because you haven't worked out in a while and you're out of condition. An irregular
heartbeat, or arrhythmia, can also cause palpitations when you exercise.
Does your heart
beat faster after your morning latte? Caffeine is a stimulant that raises your
heart rate, whether you get it from coffee,
soda, an
energy drink, tea, chocolate, or another source. One study found that caffeine
from coffee, tea, and chocolate isn’t likely to cause
palpitations in
people with healthy hearts. But experts don't know whether it might
trigger them in people with heart rhythm problems.
The addictive
chemical in cigarettes and other tobacco products, nicotine raises your
blood pressure and speeds up your heart rate. Quitting
smoking is one
of the best things you can do for your heart, though it might not slow your heartbeat
right away. Patches and other nicotine
replacement
products can make your heart race. Palpitations can also be a symptom of nicotine
withdrawal, but they should stop within 3 to 4
weeks after you
quit.
Women might
notice that their heartbeat speeds up when they have their period, they're pregnant,
they’re close to menopause, or they're in
menopause. The
reason: hormone levels. The boost in heart rate is usually temporary and no
reason for worry. If you're
pregnant, palpitations
can also happen if you're anemic, which means you don’t have enough red blood cells
that carry oxygen throughout
your body.
Some prescription and over-the-counter
medicines cause palpitations as a side effect, including:
Antibiotics
Antifungal medicines
Antipsychotic drugs
Asthma inhalers
Cough and cold medicines
Diet pills
High blood pressure medicines
Thyroid pills
If you take one or more of these
types of meds, ask your doctor if it could affect your heartbeat. Don't skip any
doses before you check with your doctor.
Have
you ever noticed that you feel shaky, cranky, and weak when you've skipped a
meal? It can also lead to palpitations. When your blood
sugar
level drops, your body releases stress hormones like adrenaline to prepare for
an emergency food shortage. Adrenaline speeds up your
heart
rate.
Your thyroid is
a butterfly-shaped gland in your neck. It makes hormones that help
manage your metabolism and other things. An overactive
thyroid (called
hyperthyroidism) can make too much thyroid hormone. That can speed up your
heart so much that you feel it beating in your
chest. Taking too
much thyroid hormone to treat an underactive thyroid gland (called
hypothyroidism) can also rev up your heartbeat.
Sometimes an irregular
heart rhythm, called an arrhythmia, causes palpitations.
Atrial fibrillation,
or AFib, happens when the heart's upper chambers, called the atria, flutter
instead of beating normally.
Supraventricular
tachycardia is an abnormally fast heartbeat that starts in the heart's
upper chambers.
Ventricular tachycardia is
a fast heart rate due to faulty signals in the heart's lower pumping
chambers, called the ventricles.
If you drink a lot, or just have more
than usual, you might feel your heart beating faster or fluttering. It often
happens on holidays or weekends, when people drink more, earning it the nickname
of "holiday heart syndrome.” But for some people, it can happen even when
they only drink a little bit.
Premature ventricular contractions
(PVCs) are extra heartbeats. They happen when your heart's ventricles squeeze too
soon. The extra beat throws off your heart's normal rhythm and makes it
flutter, pound, or jump in your chest. If your heart is healthy, occasional PVCs
are nothing to worry about. But you might need treatment if you have heart
disease and you get these extra beats often.
Illegal drugs like amphetamines, cocaine,
and ecstasy are dangerous to the heart. Cocaine boosts blood pressure, raises
heart rate, and damages the heart muscle. Amphetamines stimulate the nervous system,
which ramps up your heartbeat. Ecstasy triggers the release of a chemical
called norepinephrine, which makes the heart beat faster.
If you're healthy,
you probably don't need to worry about palpitations that happen once in a while
and last only a few seconds. But make a doctor's appointment if they come
more often or you also have symptoms like these:
Chest
pain or pressure
Shortness
of breath
Dizziness
Fainting
These tests can help your
doctor figure out what's going on:
Electrocardiogram
(ECG). This test looks for problems with the electrical signals
that control your heart rhythm.
Holter monitor.
You wear this portable ECG for 24 to 72 hours at a time. It can find heart
rhythm problems and any patterns that might need more tests.
Event Monitor. You
wear this device for several weeks. It records your heart rhythm when you press
a button while having symptoms.
Echocardiogram.
This test uses sound waves to make pictures of your heart. It can find problems
with your heart's structure.
Những nguyên nhân
gây ra chứng đánh trống ngực (hồi hộp)?
Khi Tim của bạn
đập thình thịch, xao xuyến, hoặc như muốn lỗi nhịp. bạn có thể gọi những cảm giác
này là chứng hồi hộp. mặc dù chúng
có thể khiến bạn
cảm thấy sợ hãi, nhưng hầu hết lại không nặng và hiếm khi cần phải chữa trị. Việc
hiểu rõ điều gì khiến tim bạn đập nhanh
có thể giúp bạn
không hoảng sợ khi hiện tượng ấy xảy ra và biết lúc nào phải gọi điện cho bác sỹ
của bạn.
Cảm giác căng
thẳng có thể kích hoạt sự phóng thích kích thích tố khiến tim bạn đập nhanh lên.
Cơ thể của bạn sẵn sàng đối mặt với mối de dọa, thậm chí bạn không ở trong tình
huống gì nguy hiểm. các cơn hoảng sợ là những đợt sợ hãi có thể kéo dài một vài
phút. Triệu chứng gồm có như tim đập nhanh, vã mồ hôi, ớn lạnh, thở hổn hển, và
đau ngực. một cơn hoảng sợ có thể có cảm giác như một cơn dau tim. Nếu bạn không
chắc mình đang bị điều gì, thì nên đi khám ngay.
Tập thể dục tốt
cho bạn. và một buổi đạp xe trong nhà hay chạy bộ nhanh tự nhiên sẽ khiến cho
tim bạn đập nhanh hơn. Điều đó giúp cho tim bạn bóp ra nhiều máu hơn để thêm năng
lực cho các cơ thông qua việc tập thể dục. nếu tim bạn cảm thấy xao xuyến hay đập
thình thịch, điều đó có thể do bạn không tập thể dục trong một lúc nào đó hoặc
do bạn không có điều kiện. chứng rối loạn nhịp tim hay tim đập không đều cũng có
thể gây ra tình trạng hồi họp khi bạn tập thể dục.
Tim của bạn có đập
nhanh hơn sau chầu cà phê sáng không? Cà-phê-in là chất kích thích làm tim của
bạn đập nhanh, cho dù bạn có
uống nó từ cà
phê, nước soda, nước tăng lực, trà, sô-cô-la, hoặc một thứ nào đó. Một nghiên cứu
đã cho thấy chất cà-phê-in có trong cà phê,
trà, và sô-cô-la
không hẳn đã gây ra chứng hồi hộp ở những người có tim lành mạnh. Nhưng các chuyên
gia không biết liệu chất này có
kích hoạt những
thứ này ở người có bệnh lý về nhịp tim hay không.
Hóa chất gây
nghiện có trong thuốc lá và các sản phẩm từ lá thuốc khác, chất nicotine làm tăng
huyết áp và nhịp tim. Bỏ hút thuốc là một
trong những điều
tốt nhất mà bạn có thể làm cho con tim của bạn, mặc dù hành động này không làm
chậm ngay nhịp tim của bạn lại được.
các miếng dán và
những sản phẩm thay thế chất nicotine khác cũng có thể khiến cho tim bạn đập
nhanh. Chứng hồi hộp cũng có thể là một
triệu chứng của
hội chứng cai nicotine, nhưng chúng sẽ mất đi trong vòng từ 3 đến 4 tuần sau
khi bạn từ bỏ nó.
Phụ nữ có thể
nhận thấy tim họ đập nhanh khi họ đang có kinh, mang thai, sắp đến thời kỳ mãn
kinh, hoặc đang ở trong thời kỳ mãn kinh.
Lý do: lượng kích
thích tố. yếu tố làm tăng nhịp tim thường chỉ tạm thời và không đáng lo. Nếu như
bạn đang mang thai, thì chứng hồi hộp
cũng có thể xảy
ra nếu bạn bị thiếu máu, có nghĩa là bạn không có đủ hồng huyết cầu để chuyên
chở dưỡng khí đi khắp cơ thể.
Khi bạn sốt trong
lúc bị bệnh, thì cơ thể của bạn sử dụng năng lượng với mức độ nhanh hơn lúc thông
thường. điều này có thể gây ra tình trạng hồi hộp. thường thường nhiệt độ cơ thể
của bạn phải trên 100.4 F mới ảnh hưởng đến nhịp tim
Một số thuốc bán
theo toa và mua không cần toa cũng gây ra tình trạng hồi hộp dưới dạng tác dụng
phụ, các thuốc này gồm có:
Kháng sinh
Thuốc kháng nấm
Thuốc chống tâm thần
Thuốc hít trị suyễn
Thuốc trị ho cảm
Thuốc giảm cân
Thuốc điều trị cao huyết áp
Thuốc trị bệnh tuyến giáp
Nếu
bạn có sự dung một hay nhiều hơn các thứ thuốc này, hãy xin ý kiến của bác sỹ nếu
nó ảnh hưởng đến nhịp tim của bạn. đừng bỏ liều thuốc trước khi bạn kiểm chứng điều
này với bác sỹ.
Có khi nào bạn
từng nhận thấy mình có cảm giác run run trong người, quạu quọ và mệt lả khi bạn
bỏ một bữa ăn không? tình trạng này
cũng có thể dẫn
đến chứng hồi hộp. khi lượng đường huyết của bạn giảm xuống, cơ thể phóng ra những
kích thích tố lúc bị stress như
adrenaline
để chuẩn bị đối phó với một tinh trạng thiếu ăn khẩn cấp. adrenaline làm tăng nhịp
tim của bạn đấy.
Tuyến giáp là một
tuyến có hình cánh bướm ở cổ của bạn. tuyến này tạo ra kích thích tố giúp xử lý
quá trình biến dưỡng và nhiều thứ khác
trong cơ thể bạn.
khi tuyến giáp hoạt động quá mức (gọi là cường giáp) có thể sinh ra quá nhiều kích
tố giáp trạng. điều này khiến nhịp tim
của bạn đập
nhanh lên và bạn cảm nhận được tim đang đập thình thịch trong lồng ngực bạn. việc
sử dụng quá nhiều kích thích tố giáp trạng
để trị tình trạng
tuyến giáp hoạt động kém hiệu quả (gọi là nhược giáp) cũng có thể làm nhịp tim
của bạn tăng lên rất nhanh.
Đôi khi tình trạng
tim đập không đều, được gọi là tình trạng rối loạn nhịp tim, cũng gây ra chứng
hồi hộp
Tình trạng rung nhĩ, AFib, xảy ra
khi hai buồng tim nằm ở bên trên, gọi là tâm nhĩ, đập yếu và không đều thay vì đập
như bình thường
Tình trạng tim đập nhanh trên thất là
một tình trạng tim đập nhanh bất thường xuất phát từ hai tâm nhĩ.
Tình trạng tim đập nhanh thất
là tình trạng tim đập nhanh do lỗi tín hiệu ở hai buồng tim nằm ở bên dưới, gọi là tâm thất
Nếu bạn uống nhiều rượu, hoặc nhiều hơn thông
thường một chút, thì bạn có thể cảm thấy tim của mình đập nhanh hơn hoặc đập dồn
dập. tình trạng này thường xảy ra vào những dịp nghỉ lệ, cuối tuần, khi bạn uống
nhiều rượu, thì sẽ có một biệt danh là “hội chứng con tim ngày nghỉ lễ”. nhưng đối
với một số người, hiện tượng này vẫn có thể xảy ra thậm chí khi họ chỉ uống một
chút rượu thôi
Tình trạng tâm thất bóp sớm hơn là nhịp
tim đập thêm nhịp. hiện tượng này xảy ra khi tâm thất của bạn bóp quá sớm. nhịp
thêm vào này làm xáo trộn nhịp đập bình thường của tim bạn khiến cho nó đập đồn
dập, thình thịch, hay như muốn nhảy lên trong lồng ngực bạn. nếu tim bạn khỏe mạnh,
thì hiện tượng tim co bóp lỗi nhịp này không có gì đáng lo. Nhưng bạn cần phải điều
trị nếu như đang bị bệnh tim mà lại thường có những nhịp đập thêm này.
Những loại ma túy như amphetamines, cocaine,
và thuốc tạo cảm giác rất nguy hiểm cho tim. Cocaine làm tăng huyết áp, tăng nhịp
tim, và gây tổn thương cho cơ tim. Amphetamines kích thích hệ thần kinh, làm nhịp
tim đập nhanh lên. Thuốc tạo cảm giác kích hoạt giải phóng một hóa chất gọi là norepinephrine,
khiến cho tim bạn đập nhanh hơn,
Nếu bạn khỏe mạnh, có
lẽ cũng chẳng cần phải lo lắng về chứng hồi hộp tim khi chỉ xảy ra một lúc nào đó
thôi và chỉ kéo dài độ vào giây. Nhưng cần phải lấy hẹn đi khám bác sỹ nếu như
chúng xuất hiện thường xuyên hơn hoặc bạn cũng thấy có những triệu chứng như sau:
Đau ngực hay nặng ngực
Khó thở
Choáng váng
Mệt lử
Những
xét nghiệm sau đây có thể giúp bác sỹ phát hiện chuyện gì đang xảy ra:
Điện Tâm Đồ. Xét nghiệm
này tìm kiếm các bệnh lý do tín hiệu dẫn truyền điện kiểm soát nhịp tim của bạn
Thiết bị theo dõi Holter:
bạn sẽ mang loại thiết bị đo điện tâm đồ này một khoảng thời gian từ 24 đến 72
giờ. Thiết bị có thể phát hiện những bệnh lý về nhịp tim và bất kỳ đạng nhịp
tim nào mà bạn cần phải thực hiện thêm
Thiết bị Theo dõi
Event: bạn phải mang thiết bị này trong vài tuần. nó sẽ ghi lai
nhịp tim của bạn khi bạn ấn vào nút khi thấy xuất hiện các triệu chứng.
Siêu âm tim:
xét nghiệm nay sử dụng các sóng để tạo ra những hình ảnh về trái tim của bạn. nó
có thể phát hiện những bệnh lý về cấu trúc.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét