Narcissistic
personality disorder
The narcissistic personality disorder is a mental condition in
which people have an inflated sense
of their own importance.
Narcissistic
personality disorder (NPD) is characterized by
a persistent pattern of grandiosity
and fantasies of unlimited
power or importance.
people with NPD have
a permanent need for admiration or
special treatment. They often face difficulties
when it comes to
relationships and A lack of empathy for others. They may be
generally unhappy and disappointed if
they’re not given
a special treatment they believed
they are entitled to.
People with NPD are
envious of others and believe others
envy them. They would also feel depressed
and moody
because they tend to fail when
trying to reach perfection.
Additionally, they have secret feelings of
insecurity, shame,
vulnerability, and humiliation. People
with NPD have trouble
dealing with criticism.
One study found high
rates of substance abuse (40.6%), mood
(28.6%) and anxiety (40%) disorders among
participants with
NPD. The main
characteristic of NPD that contributes to these
mental health risks include a
higher frequency of experiencing
shame, helplessness,
self-directed anger, higher admiration of
self, and impulsivity.
NPD is a significant predictor
of making multiple suicides
attempts. People with NPD may not want to believe
that
anything could be wrong with
their behavior. Therefore, it is
unlikely for them to seek professional help or
treatment if they
do seek treatment, it is
more likely to treat symptoms of
depression, substance abuse or other mental health
problems.
People with NPD may
take therapy as an insult to their self
esteem. This behavior could take it
difficult for them to accept
and continue with treatment.
During psychotherapy, people
with NPD exhibit exaggerated behavior such as
exaggerated
self-talk and self-aggrandizement.
They would also expect
special treatment from the therapist. People with NPD do
not
adhere to health
recommendations and struggle with building
a relationship with the therapist
Chưng rối loạn nhân
cách thể tự yêu mình
Chứng rối loạn nhân
cách thể tự yêu mình là một chứng rối
loạn tâm thần qua đó những người này có hành vi nổ về tầm
quan trọng của
chính mình. Chứng rối loạn nhân cách này có
đặc điểm qua các thể hiện thường
xuyên hinh ảnh vĩ đại cũa
mình và những khả năng
tưởng tượng cực kỳ phong phú về
quyền năng vô hạn hay tầm quan trọng của mình .
Người mắc chứng rối
loạn nhân cách này có nhu cầu dược
thác phục hay đối xử đặc biệt. họ thường gặp
rắc rối khi nói
đến các mối quan hệ và
thiếu đồng cảm với người khác. Nói
chung họ không vui và thường bất mãn khi không
được đố xử
đặc biệt mà họ cho rằng
mình đáng được như vậy
Người mắc chứng rối
loạn nhân cách thể tự yêu mình thường
ghen tỵ với người khác và cho rằng người
khác cũng ganh tỵ
với họ. họ cũng cảm
thấy uất ức, buồn rầu bởi họ thường thất
bại khi cố muốn được hoàn hảo. ngoài
ra, họ cũng thầm cảm
thấy bất an, xấu hổ,
dễ bị tổn thương và bị làm nhục. người
mắc chứng này thường khó chịu khi phải
nghe sự phê phán.
Một nghiên cứu cho
thấy tỷ lệ lạm dụng chất gây nghiện cao
(chiếm40,6%), đang có tâm trạng (28,6%),
và âu lo (40%)
trong số người tham gia
nghiên cứu có mắc chứng rối loạn tâm
thần này. Đặc điểm chính của chứng rối loạn
nhân cách thể tự
yêu mình góp phần dưa
đến những nguy cơ về sức khỏe tâm
thần gồm có tần suất phải chịu đựng sự xấu hổ,
sự vô vọng,
nỗi giận chính bản thân
mình, sự thán phục về cái tôi cao hơn
và tình trạng chợt nảy ra một ý định nào đó
trong đầu cao hơn
Chứng rối loạn nhân
cách tự yêu mình lả một điềm báo có ý
nghĩa sắp xảy ra những hành động tự sát. Người
mắc chứng
này có thể không muốn
tin rằng mọi thứ trong hành vi của họ
có gì không ổn. vì thế, đối với họ chắc
chắn không muốn đi
khám hay trị bệnh, nếu họ
đi điều trị, thì chắc chắn chỉ muốn
điều trị chứng trầm cảm, tình trạng lạm dụng
chất gây nghiện
hay các vần đến về
sức khỏe tâm thần khác.
Người mắc chứng rối
loạn này cò thể xem điều trị như một
hành vi xúc phạm đến sự tự trọng của họ. chính
hành vi này
khiến họ khó chấp nhận để
tiếp tục điều trị. Trong thời gian
tiến hành tâm lý liệu pháp, người mắc chứng
rối loạn tâm thần
này biểu hiện hành vi quá đáng
như tự nói quá về mình cũng
như tự phóng đại về bản thân. Họ cũng muốn được thầy
thuốc
cư xử đặc biệt với họ. người
mắc chứng này không muốn nghe
mọi lời khuyên về vấn đến sức khỏe cũng như cố xây
dựng
mối quan hệ với thầy thuốc.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét